Chương II. §2. Hàm số bậc nhất

Chia sẻ bởi Phạm Phúc Đinh | Ngày 05/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Hàm số bậc nhất thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Ngày:30/10/2012
Gv: Phạm Phúc Đinh - Liên Mạc A
1
Trường THCS Liên Mạc A
Ngày:30/10/2012
Gv: Phạm Phúc Đinh - Liên Mạc A
2
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Tìm bậc của hàm số sau: y = f(x) = 50x
Bậc của hàm số là bậc nhất
Câu 2: Tính giá trị của biểu thức: y = f(x) = 50x
50
100
150
200
cho bởi bảng sau:
Ngày:30/10/2012
Gv: Phạm Phúc Đinh - Liên Mạc A
3
Tiết 21: Hàm số bậc nhất
1. Khái niệm hàm số bậc nhất
a. Bài toán:
Một ôtô chở khách đi từ bến xe phía nam Hà Nội vào Huế với vận tốc trung bình 50 km/h. Hỏi sau t giờ xe ô tô cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu km? Biết rằng bến xe phía nam cách trung tâm Hà Nội 8 km
?1
50 (km)
50t (km)
50t + 8 (km)
Ngày:30/10/2012
Gv: Phạm Phúc Đinh - Liên Mạc A
4
Tiết 21: Hàm số bậc nhất
1. Khái niệm hàm số bậc nhất
a. Bài toán:
?1
50 (km)
50t (km)
50t + 8 (km)
?2
Tính giá trị tương ứng của s khi cho t lần lượt lấy các giá trị:
58
108
158
208
Đại lượng s phụ thuộc vào đại lương thay đổi t không?
Ngày:30/10/2012
Gv: Phạm Phúc Đinh - Liên Mạc A
5
Tiết 21: Hàm số bậc nhất
1. Khái niệm hàm số bậc nhất
a. Bài toán:
?2
s
=
50
t
+
8
y
a
x
b
Vậy s là hàm số của t?
58
108
158
208
50
=
+
8
y
=
x
+
Ngày:30/10/2012
Gv: Phạm Phúc Đinh - Liên Mạc A
6
Tiết 21: Hàm số bậc nhất
1. Khái niệm hàm số bậc nhất
a. Bài toán:
b. Định nghĩa:
Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức
y = ax + b
trong đó a, b là các số cho trước và a 0
* Chú ý: Khi b = 0 hàm số có dạng y = ax (đã được học ở lớp 7)
Vận dụng: Hàm số nào là hàm số bậc nhất trong các hàm số sau:
a. y = - 5x +1
d, y = 2008
(a=-5; b=1)
Ngày:30/10/2012
Gv: Phạm Phúc Đinh - Liên Mạc A
7
Tiết 21: Hàm số bậc nhất
1. Khái niệm hàm số bậc nhất
a. Bài toán:
b. Định nghĩa:
Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức:
y=ax+b trong đó a, b là các số cho trước và a 0
2. Tính chất
a. Ví dụ: Xét hàm số y=f(x = -3x+1
Hàm số y = -3x + 1 luôn xác định với mọi x thuộc R vì: -3x + 1 là biểu thức nguyên.
Khi cho 2 giá trị bất kì của x thuộc R
Từ (a) và (b) ta có hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R
Ngày:30/10/2012
Gv: Phạm Phúc Đinh - Liên Mạc A
8
?3
Cho hàm số bậc nhất y = f(x) = 3x + 1

Cho x hai giá trị bất kỳ sao cho
Hãy chứng minh rằng:
Đồng biến vì ta có thì
hay nên hàm số đồng biến
Bài giải
Hoặc cách 2: vì mà hay
ta có hay
Vậy hàm số y=3x+1 là hàm số đồng biến trên R
Ta nhận thấy hệ số a = 3 > 0 hàm số đồng biến
Ngày:30/10/2012
Gv: Phạm Phúc Đinh - Liên Mạc A
9
Tiết 21: Hàm số bậc nhất
1. Khái niệm hàm số bậc nhất
a. Bài toán:
b. Định nghĩa:
Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức:
y = ax + b trong đó a, b là các số cho trước và a 0
2. Tính chất
a. Ví dụ:
b. Tổng quát:
Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị của x
thuộc R và có tính chất sau:
a) Đồng biến trên R khi a > 0
b) Nghịch biến trên R khi a < 0
?4
Cho ví dụ về hàm số bậc nhất trong các trường hợp sau:
a) Hàm số đồng biến b) Hàm số nghịch biến
Ngày:30/10/2012
Gv: Phạm Phúc Đinh - Liên Mạc A
10
Bài tập
Đây là câu 2 đề thi vào lớp10 năm 2008 - 2009
Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các đáp án sau:
Hãy xác định hệ số a, b của hàm số trên?
nghịch biến trên R.
Tìm m để hàm số trên không là hàm số bậc nhất?
Cho hàm số y = (2m - 1)x + 1
a = 2m - 1; b = 1
Ngày:30/10/2012
Gv: Phạm Phúc Đinh - Liên Mạc A
11
Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức
y = ax + b
trong đó a, b là các số cho trước và a 0
Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị của x thuộc R
và có tính chất sau:
a) Đồng biến trên R khi a > 0
b) Nghịch biến trên R khi a < 0
Củng cố bài học
1. Thế nào là hàm số bậc nhất?
2. Dấu hiệu nhận biết hàm số bậc nhất đồng biến hay nghịch biến khi nào?
Ngày:30/10/2012
Gv: Phạm Phúc Đinh - Liên Mạc A
12
Củng cố bài học
Hoàn thành bảng sau vào các ô tương ứng cho đúng
X
-3
-5
m
2
m>0
m<0
X
X
X
Không phải là hàm số bậc nhất
Không phải là hàm số bậc nhất
Ngày:30/10/2012
Gv: Phạm Phúc Đinh - Liên Mạc A
13
Hướng dẫn về nhà
Lập hàm số bậc nhất chúng ta có bài tập số 10/Sgk-48
Dùng định nghĩa các em làm được bài 12/Sgk-48
Sử dụng tính chất hàm số bậc nhất các em làm được bài 9, bài 14/Sgk-48
Riêng bài tập 11/Sgk-48
Khi các em biểu diễn xong các điểm: A(-3;0), B(-1;1),
C(0;3), D(1;1), E(3;0), F(1;-1), G(0;3) , H(-1;-1)
Chính là ta đã vẽ xong hàm số đồng thời các em cũng đã biết vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0)
Vậy còn đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) vẽ như thế nào thì buổi học sau thầy cùng các em sẽ nghiên cứu cụ thể hơn.
Ngày:30/10/2012
Gv: Phạm Phúc Đinh - Liên Mạc A
14
Bài học đến đây là hết.
Chúc các thầy cô mạnh khỏe thành đạt
chúc các em chăm ngoan học giỏi !
Liên M?c, tháng 10 nam 2012
Nghe nhạc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Phúc Đinh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)