Chương II. §2. Hàm số bậc nhất
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bích |
Ngày 05/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Hàm số bậc nhất thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
GV: NGUYỄN THỊ BÍCH
Trường THCS Triệu Độ- Triệu Phong- Quảng Trị
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ GIỜ MÔN TOÁN - LỚP 9D
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1: Khi nào y được gọi là hàm số của x ( x là biến số )?
Trả lời: y được gọi là hàm số của x khi:
+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x thay đổi.
+ Với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y.
Câu hỏi 2: Hàm số y = f(x) đồng biến, nghịch biến trên R khi nào?
Trả lời:
+ Nếu giá trị của x tăng mà giá trị tương ứng của f(x) cũng tăng thì hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến trên R.
+ Nếu giá trị của x tăng mà giá trị tương ứng của f(x) lại giảm thì hàm số y = f(x) được gọi là nghịch biến trên R.
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất
Bài 2: Hàm số bậc nhất
a. Bài toán:
Một xe ô tô chở khách đi từ bến xe Phía nam Hà Nội vào Huế với vận tốc trung bình 50km/h. Hỏi sau t giờ xe ô tô đó cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu kilômét? Biết rằng bến xe Phía nam cách trung tâm Hà Nội 8km.
Trung tâm Hà Nội Bến xe Huế
8km
?1 Hãy điền vào chỗ trống (…) cho đúng.
Sau 1 giờ, ô tô đi được: …
Sau t giờ, ô tô đi được: …
Sau t giờ, ô tô cách TT Hà Nội là: s =
50 (km)
50.t (km)
50.t + 8 (km)
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất
Bài 2: Hàm số bậc nhất
a. Bài toán:
?1 Hãy điền vào chỗ trống (…) cho đúng.
Sau 1 giờ, ô tô đi được: …
Sau t giờ, ô tô đi được: …
Sau t giờ, ô tô cách TT Hà Nội là: s =
50 (km)
50.t (km)
50.t + 8 (km)
Đại lượng s có phụ thuôc vào đại lượng thay đổi t hay không?
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất
Bài 2: Hàm số bậc nhất
a. Bài toán:
?1 Hãy điền vào chỗ trống (…) cho đúng.
Sau 1 giờ, ô tô đi được: …
Sau t giờ, ô tô đi được: …
Sau t giờ, ô tô cách TT Hà Nội là: s =
50 (km)
50.t (km)
50.t + 8 (km)
58
108
158
208
?2 Tính các giá trị tương ứng của s khi cho t lần lượt lấy các giá trị 1 giờ; 2 giờ; 3 giờ; 4 giờ; …
Hãy giải thích vì sao s là hàm số của t?
Vì: + s phụ thuộc vào t.
+ Ứng với mỗi giá trị của t chỉ có một giá trị tương ứng của s. Do đó s là hàm số của t.
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất
Bài 2: Hàm số bậc nhất
a. Bài toán:
?1 Hãy điền vào chỗ trống (…) cho đúng.
Sau 1 giờ, ô tô đi được: …
Sau t giờ, ô tô đi được: …
Sau t giờ, ô tô cách TT Hà Nội là: s =
50 (km)
50.t (km)
50.t + 8 (km)
?2 Tính các giá trị tương ứng của s khi cho t lần lượt lấy các giá trị 1 giờ; 2 giờ; 3 giờ; 4 giờ; …
s
=
50
t
+
8
y
a
x
b
50
=
+
8
y
=
x
+
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất
Bài 2: Hàm số bậc nhất
a. Bài toán:
s
=
50
t
+
8
y
a
x
b
50
=
+
8
y
=
x
+
b. Định nghĩa:
Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức: y = ax + b trong đó a, b là các số cho trước và a ≠ 0
Chú ý: Khi b = 0, hàm số có dạng
y = ax (đã học ở lớp 7)
BÀI TẬP : Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất? . Hãy xác định các hệ số a, b của chúng.
(nếu m ≠ 0)
3
2
-5
4
0,5
0
m
3
Bài 2: Hàm số bậc nhất
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất
Bài 2: Hàm số bậc nhất
a. Bài toán:
b. Định nghĩa:(sgk)
HOẠT ĐỘNG NHÓM :
Bài:Các hàm số sau đây hàm số nào là hàm số nghich biến ,hàm số nào là hàm số đồng biến trên R? chứng minh?
a> y = f(x) = -3x +1 (Nhóm1) b> y=f(x)=3x+1(Nhóm2)
- Hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R.
- Hàm số y = 3x + 1 đồng biến trên R.
Có a=-3,b=1
Có a=3,b=1
a>y = -3x + 1
b)y = 3x + 1
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất
Bài 2: Hàm số bậc nhất
a. Bài toán:
b. Định nghĩa:(sgk)
2. Tính chất:
Hàm số bậc nhất xác định với mọi giá trị của x thuộc R
và có tính chất sau :
a, Đồng biến trên R khi a >0
b, Nghịch biến trên R khi a < 0
Tổng quát:
Ví dụ:
a) y = 9x + ½
là h/s đồng biến trên R vì a=9>0
b) y = -5x-3
là h/s nghịch biến trên R vì a=-5<0
Đồng biến
Nghịch biến
Đồng biến
Đồng biến khi m>0
BÀI TẬP : Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số đồng biến, hàm số nào là hàm số nghịch biến? .
Nghịch biến khi m<0
Bài 2: Hàm số bậc nhất
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất
Bài 2: Hàm số bậc nhất
a. Bài toán:
b. Định nghĩa:(sgk)
2. Tính chất: (sgk)
Bài tập:9(sgk) Cho hàm số sau y = (m - 2)x +3. Tìm các giá trị của m để hàm số trên là :
a, Hàm số bậc nhất
b, Đồng biến
c, Nghịch biến
Đáp án:
a, Hàm số y = (m - 2)x +3 là hàm số bậc nhất khi : m - 2≠ 0
<=> m ≠2
b, Hàm số y = (m - 2)x +3 đồng biến khi m - 2 >0
m > 2
c, Hàm số y = (m - 2)x +3 nghich biến khi m - 2 < 0
m < 2
Hàm số y = mx + 2 ( m là tham số) là hàm số bậc nhất khi:
D m = 0
Đáp án đúng: C
Bài 2: Hàm số bậc nhất
D m = 4
A m > 4
B m < 4
C m = 1
Hàm số bậc nhất y = (m – 4)x + 1 (m là tham số)
nghịch biến trên R khi :
Đáp án đúng : B
Bài 2: Hàm số bậc nhất
D m > 3
A m 6
B m 6
C m < 6
Hàm số bậc nhất y = (6 – m)x + m-3 (m là tham số)
đồng biến trên R khi:
Bài 2: Hàm số bậc nhất
Đáp án đúng : C
Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức:
y = ax + b trong đó a, b là các số cho trước và a ≠ 0
3.Tổng kết bài học:
a. Thế nào là hàm số bậc nhất?
b. Dấu hiệu nhận biết hàm số bậc nhất đồng biến hay nghịch biến khi nào?
Hàm số bậc nhất xác định với mọi giá trị của x thuộc R
và có tính chất sau :
a, Đồng biến trên R khi a >0
b, Nghịch biến trên R khi a < 0
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất
Bài 2: Hàm số bậc nhất
a. Bài toán:
b. Định nghĩa:(sgk)
2. Tính chất: (sgk)
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất
Bài 2: Hàm số bậc nhất
a. Bài toán:
b. Định nghĩa:(sgk)
2. Tính chất: (sgk)
Hướng dẫn về nhà
Lập hàm số bậc nhất chúng ta có bài tập số 10/Sgk-48
Dùng định nghĩa các em làm được bài 12/Sgk-48
Sử dụng tính chất hàm số bậc nhất các em làm được bài 14/Sgk-48
Riêng bài tập 11/Sgk-48
Khi các em biểu diễn xong các điểm: A(-3;0), B(-1;1),
C(0;3), D(1;1), E(3;0), F(1;-1), G(0;3) , H(-1;-1)
Chính là ta đã vẽ xong hàm số đồng thời các em cũng đã biết vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0)
Vậy còn đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) vẽ như thế nào thì buổi học sau cụ cùng các em sẽ nghiên cứu cụ thể hơn.
Bài 2: Hàm số bậc nhất
Bài tập về nhà:10,11,12,14 sgk)
Hướng dẫn bài 10 SGK/ tr48
-Chiều dài ban đầu là 30cm.
Sau khi bớt x(cm), chiều dài là
30 – x (cm).
Tương tự, sau khi bớt x(cm), chiều rộng là
20 – x (cm).
-Công thức chu vi là (chiều dài + chiều rộng ) x 2
Một hình chữ nhật có các kích thước là 20cm và 30cm. Người ta bớt mỗi kích thước của hình đó đi x (cm) được hình chữ nhật mới có chu vi là y (cm). Hãy lập công thức tính y theo x.
Bài học đến đây là hết.
Chúc các thầy cô mạnh khỏe thành đạt
chúc các em chăm ngoan học giỏi !
BÀI HỌC KẾT THÚC
Xin chân thành cám ơn quý thầy cô và các em tham dự tiết học
Trường THCS Triệu Độ- Triệu Phong- Quảng Trị
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ GIỜ MÔN TOÁN - LỚP 9D
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1: Khi nào y được gọi là hàm số của x ( x là biến số )?
Trả lời: y được gọi là hàm số của x khi:
+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x thay đổi.
+ Với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y.
Câu hỏi 2: Hàm số y = f(x) đồng biến, nghịch biến trên R khi nào?
Trả lời:
+ Nếu giá trị của x tăng mà giá trị tương ứng của f(x) cũng tăng thì hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến trên R.
+ Nếu giá trị của x tăng mà giá trị tương ứng của f(x) lại giảm thì hàm số y = f(x) được gọi là nghịch biến trên R.
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất
Bài 2: Hàm số bậc nhất
a. Bài toán:
Một xe ô tô chở khách đi từ bến xe Phía nam Hà Nội vào Huế với vận tốc trung bình 50km/h. Hỏi sau t giờ xe ô tô đó cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu kilômét? Biết rằng bến xe Phía nam cách trung tâm Hà Nội 8km.
Trung tâm Hà Nội Bến xe Huế
8km
?1 Hãy điền vào chỗ trống (…) cho đúng.
Sau 1 giờ, ô tô đi được: …
Sau t giờ, ô tô đi được: …
Sau t giờ, ô tô cách TT Hà Nội là: s =
50 (km)
50.t (km)
50.t + 8 (km)
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất
Bài 2: Hàm số bậc nhất
a. Bài toán:
?1 Hãy điền vào chỗ trống (…) cho đúng.
Sau 1 giờ, ô tô đi được: …
Sau t giờ, ô tô đi được: …
Sau t giờ, ô tô cách TT Hà Nội là: s =
50 (km)
50.t (km)
50.t + 8 (km)
Đại lượng s có phụ thuôc vào đại lượng thay đổi t hay không?
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất
Bài 2: Hàm số bậc nhất
a. Bài toán:
?1 Hãy điền vào chỗ trống (…) cho đúng.
Sau 1 giờ, ô tô đi được: …
Sau t giờ, ô tô đi được: …
Sau t giờ, ô tô cách TT Hà Nội là: s =
50 (km)
50.t (km)
50.t + 8 (km)
58
108
158
208
?2 Tính các giá trị tương ứng của s khi cho t lần lượt lấy các giá trị 1 giờ; 2 giờ; 3 giờ; 4 giờ; …
Hãy giải thích vì sao s là hàm số của t?
Vì: + s phụ thuộc vào t.
+ Ứng với mỗi giá trị của t chỉ có một giá trị tương ứng của s. Do đó s là hàm số của t.
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất
Bài 2: Hàm số bậc nhất
a. Bài toán:
?1 Hãy điền vào chỗ trống (…) cho đúng.
Sau 1 giờ, ô tô đi được: …
Sau t giờ, ô tô đi được: …
Sau t giờ, ô tô cách TT Hà Nội là: s =
50 (km)
50.t (km)
50.t + 8 (km)
?2 Tính các giá trị tương ứng của s khi cho t lần lượt lấy các giá trị 1 giờ; 2 giờ; 3 giờ; 4 giờ; …
s
=
50
t
+
8
y
a
x
b
50
=
+
8
y
=
x
+
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất
Bài 2: Hàm số bậc nhất
a. Bài toán:
s
=
50
t
+
8
y
a
x
b
50
=
+
8
y
=
x
+
b. Định nghĩa:
Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức: y = ax + b trong đó a, b là các số cho trước và a ≠ 0
Chú ý: Khi b = 0, hàm số có dạng
y = ax (đã học ở lớp 7)
BÀI TẬP : Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất? . Hãy xác định các hệ số a, b của chúng.
(nếu m ≠ 0)
3
2
-5
4
0,5
0
m
3
Bài 2: Hàm số bậc nhất
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất
Bài 2: Hàm số bậc nhất
a. Bài toán:
b. Định nghĩa:(sgk)
HOẠT ĐỘNG NHÓM :
Bài:Các hàm số sau đây hàm số nào là hàm số nghich biến ,hàm số nào là hàm số đồng biến trên R? chứng minh?
a> y = f(x) = -3x +1 (Nhóm1) b> y=f(x)=3x+1(Nhóm2)
- Hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R.
- Hàm số y = 3x + 1 đồng biến trên R.
Có a=-3,b=1
Có a=3,b=1
a>y = -3x + 1
b)y = 3x + 1
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất
Bài 2: Hàm số bậc nhất
a. Bài toán:
b. Định nghĩa:(sgk)
2. Tính chất:
Hàm số bậc nhất xác định với mọi giá trị của x thuộc R
và có tính chất sau :
a, Đồng biến trên R khi a >0
b, Nghịch biến trên R khi a < 0
Tổng quát:
Ví dụ:
a) y = 9x + ½
là h/s đồng biến trên R vì a=9>0
b) y = -5x-3
là h/s nghịch biến trên R vì a=-5<0
Đồng biến
Nghịch biến
Đồng biến
Đồng biến khi m>0
BÀI TẬP : Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số đồng biến, hàm số nào là hàm số nghịch biến? .
Nghịch biến khi m<0
Bài 2: Hàm số bậc nhất
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất
Bài 2: Hàm số bậc nhất
a. Bài toán:
b. Định nghĩa:(sgk)
2. Tính chất: (sgk)
Bài tập:9(sgk) Cho hàm số sau y = (m - 2)x +3. Tìm các giá trị của m để hàm số trên là :
a, Hàm số bậc nhất
b, Đồng biến
c, Nghịch biến
Đáp án:
a, Hàm số y = (m - 2)x +3 là hàm số bậc nhất khi : m - 2≠ 0
<=> m ≠2
b, Hàm số y = (m - 2)x +3 đồng biến khi m - 2 >0
m > 2
c, Hàm số y = (m - 2)x +3 nghich biến khi m - 2 < 0
m < 2
Hàm số y = mx + 2 ( m là tham số) là hàm số bậc nhất khi:
D m = 0
Đáp án đúng: C
Bài 2: Hàm số bậc nhất
D m = 4
A m > 4
B m < 4
C m = 1
Hàm số bậc nhất y = (m – 4)x + 1 (m là tham số)
nghịch biến trên R khi :
Đáp án đúng : B
Bài 2: Hàm số bậc nhất
D m > 3
A m 6
B m 6
C m < 6
Hàm số bậc nhất y = (6 – m)x + m-3 (m là tham số)
đồng biến trên R khi:
Bài 2: Hàm số bậc nhất
Đáp án đúng : C
Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức:
y = ax + b trong đó a, b là các số cho trước và a ≠ 0
3.Tổng kết bài học:
a. Thế nào là hàm số bậc nhất?
b. Dấu hiệu nhận biết hàm số bậc nhất đồng biến hay nghịch biến khi nào?
Hàm số bậc nhất xác định với mọi giá trị của x thuộc R
và có tính chất sau :
a, Đồng biến trên R khi a >0
b, Nghịch biến trên R khi a < 0
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất
Bài 2: Hàm số bậc nhất
a. Bài toán:
b. Định nghĩa:(sgk)
2. Tính chất: (sgk)
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất
Bài 2: Hàm số bậc nhất
a. Bài toán:
b. Định nghĩa:(sgk)
2. Tính chất: (sgk)
Hướng dẫn về nhà
Lập hàm số bậc nhất chúng ta có bài tập số 10/Sgk-48
Dùng định nghĩa các em làm được bài 12/Sgk-48
Sử dụng tính chất hàm số bậc nhất các em làm được bài 14/Sgk-48
Riêng bài tập 11/Sgk-48
Khi các em biểu diễn xong các điểm: A(-3;0), B(-1;1),
C(0;3), D(1;1), E(3;0), F(1;-1), G(0;3) , H(-1;-1)
Chính là ta đã vẽ xong hàm số đồng thời các em cũng đã biết vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0)
Vậy còn đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) vẽ như thế nào thì buổi học sau cụ cùng các em sẽ nghiên cứu cụ thể hơn.
Bài 2: Hàm số bậc nhất
Bài tập về nhà:10,11,12,14 sgk)
Hướng dẫn bài 10 SGK/ tr48
-Chiều dài ban đầu là 30cm.
Sau khi bớt x(cm), chiều dài là
30 – x (cm).
Tương tự, sau khi bớt x(cm), chiều rộng là
20 – x (cm).
-Công thức chu vi là (chiều dài + chiều rộng ) x 2
Một hình chữ nhật có các kích thước là 20cm và 30cm. Người ta bớt mỗi kích thước của hình đó đi x (cm) được hình chữ nhật mới có chu vi là y (cm). Hãy lập công thức tính y theo x.
Bài học đến đây là hết.
Chúc các thầy cô mạnh khỏe thành đạt
chúc các em chăm ngoan học giỏi !
BÀI HỌC KẾT THÚC
Xin chân thành cám ơn quý thầy cô và các em tham dự tiết học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bích
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)