Chương II. §2. Hàm số bậc nhất
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ánh Tuyết |
Ngày 05/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Hàm số bậc nhất thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
LUYỆN TẬP
TIẾT: 23
ĐẠI SỐ 9
GV: Nguyễn Thị Anh Tuyết- Trường THCS Lộc Hưng
Kiểm tra bài cũ
a) Theá naøo laø ñoà thò cuûa haøm soá y = ax + b
b) Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b
LUYỆN TẬP
TIẾT : 23
I. Sửa bài tập cũ:
1.Bài 1( bài 15 sgk trang 51)
b) Bốn đường thẳng trên cắt nhau tạo thành tứ giác OABC (O là gốc tọa độ). Tứ giác OABC có phải là hình bình hành không ? Vì sao ?
a) Vẽ đồ thị các hàm số y = 2x; y= 2x+5;
và
trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
Nội dung bài học
TIẾT : 23
LUYỆN TẬP
2.Bài 2( bài 16 sgk trang 51)
a) Vẽ đồ thị của các hàm số y = x và y = 2x + 2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị nói trên, tìm tọa độ điểm A
I. Sửa bài tập cũ :
1.Bài 1( bài 15 sgk trang 51)
c) Vẽ qua điểm B(0;2) một đường thẳng song song với trục Ox, cắt đường thẳng y =x tại điểm C. Tìm tọa độ điểm C rồi tính diện tích tam giác ABC( đơn vị đo trên các trục là xentimét).
TIẾT : 23
LUYỆN TẬP
II.Luyện tập
1.Bài 1( bài 17 sgk trang 51-52)
a) Vẽ đồ thị của các hàm số y = x + 1 và y = -x + 3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Hai đường thẳng y = x + 1 và y = -x + 3 cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tai A và B. Tìm tọa độ của các điểm A, B, C.
c)Tính chu vi và diện tích tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét).
TIẾT : 23
LUYỆN TẬP
II.Luyện tập
1.Bài 1 (bài 17 sgk trang 51-52)
2.Bài 2 (bài 18 sgk trang 52)
a) Biết rằng với x = 4 thì hàm số y = 3x + b có giá trị là 11. Tìm b. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị b vừa tìm được.
b) Biết rằng đồ thị của hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A(-1 ; 3 ) . Tìm a. Vẽ đồ thị của ham số với giá trị a vừa tìm được.
TIẾT : 23
LUYỆN TẬP
I. Sửa bài tập cũ:
II.Luyện tập
III. Bài học kinh nghiệm :
* Ñieåm naøo thuoäc ñoà thò thì toïa ñoä cuûa noù thoûa maõn haøm soá vaø ngöôïc laïi.
* Công thức tính khoảng cách giữa hai điểm
là
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
* Nắm vững cách vẽ đồ thị hàm số y =ax+b. Xem lại các bài tập đã giải, bài học kinh nghiệm.
Bài tập về nhà:Bài 18/ 52 SGK
Bài 1: Xác định hàm số y =ax+b biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;-1) và có tung độ gốc là 3.Vẽ đồ thị hàm số đó.
Hướng dẫn bài 1: Hàm số y= ax+b có b được gọi là gì? ( tung độ gốc) nên b=?
Lúc đó hàm số y = ax+3
Đồ thị hàm số y =ax+3 đi qua điểm A(1;-1) thay tọa độ điểm A vào hàm số để tìm a và vẽ đồ thị.
Bài 2:
Vẽ trên cùng hệ trục tọa độ đồ thị của hai hàm số y =2x+2 (d) và y= -x +2 (d`).
b) (d) và (d`) cắt nhau tại điểm A và lần lượt cắt Ox tại B và C. Tính độ dài các cạnh AB; BC; AC.
c) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC.
Hướng dẫn bài 2: b) Tìm tọa độ các điểm A; B; C bằng đồ thị ( hoặc bằng phương pháp đại số)
Tính độ dài các đoạn thẳng AB; AC; BC bằng định lý Pytago ( hoặc bằng công thức)
c) Từ đó các em có thể tính chu vi và diện tích tam giác ABC.
Chuẩn bị bài mới:
Đường thẳng song song , đường thẳng cắt nhau
Cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh!
TIẾT: 23
ĐẠI SỐ 9
GV: Nguyễn Thị Anh Tuyết- Trường THCS Lộc Hưng
Kiểm tra bài cũ
a) Theá naøo laø ñoà thò cuûa haøm soá y = ax + b
b) Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b
LUYỆN TẬP
TIẾT : 23
I. Sửa bài tập cũ:
1.Bài 1( bài 15 sgk trang 51)
b) Bốn đường thẳng trên cắt nhau tạo thành tứ giác OABC (O là gốc tọa độ). Tứ giác OABC có phải là hình bình hành không ? Vì sao ?
a) Vẽ đồ thị các hàm số y = 2x; y= 2x+5;
và
trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
Nội dung bài học
TIẾT : 23
LUYỆN TẬP
2.Bài 2( bài 16 sgk trang 51)
a) Vẽ đồ thị của các hàm số y = x và y = 2x + 2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị nói trên, tìm tọa độ điểm A
I. Sửa bài tập cũ :
1.Bài 1( bài 15 sgk trang 51)
c) Vẽ qua điểm B(0;2) một đường thẳng song song với trục Ox, cắt đường thẳng y =x tại điểm C. Tìm tọa độ điểm C rồi tính diện tích tam giác ABC( đơn vị đo trên các trục là xentimét).
TIẾT : 23
LUYỆN TẬP
II.Luyện tập
1.Bài 1( bài 17 sgk trang 51-52)
a) Vẽ đồ thị của các hàm số y = x + 1 và y = -x + 3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Hai đường thẳng y = x + 1 và y = -x + 3 cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tai A và B. Tìm tọa độ của các điểm A, B, C.
c)Tính chu vi và diện tích tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét).
TIẾT : 23
LUYỆN TẬP
II.Luyện tập
1.Bài 1 (bài 17 sgk trang 51-52)
2.Bài 2 (bài 18 sgk trang 52)
a) Biết rằng với x = 4 thì hàm số y = 3x + b có giá trị là 11. Tìm b. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị b vừa tìm được.
b) Biết rằng đồ thị của hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A(-1 ; 3 ) . Tìm a. Vẽ đồ thị của ham số với giá trị a vừa tìm được.
TIẾT : 23
LUYỆN TẬP
I. Sửa bài tập cũ:
II.Luyện tập
III. Bài học kinh nghiệm :
* Ñieåm naøo thuoäc ñoà thò thì toïa ñoä cuûa noù thoûa maõn haøm soá vaø ngöôïc laïi.
* Công thức tính khoảng cách giữa hai điểm
là
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
* Nắm vững cách vẽ đồ thị hàm số y =ax+b. Xem lại các bài tập đã giải, bài học kinh nghiệm.
Bài tập về nhà:Bài 18/ 52 SGK
Bài 1: Xác định hàm số y =ax+b biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;-1) và có tung độ gốc là 3.Vẽ đồ thị hàm số đó.
Hướng dẫn bài 1: Hàm số y= ax+b có b được gọi là gì? ( tung độ gốc) nên b=?
Lúc đó hàm số y = ax+3
Đồ thị hàm số y =ax+3 đi qua điểm A(1;-1) thay tọa độ điểm A vào hàm số để tìm a và vẽ đồ thị.
Bài 2:
Vẽ trên cùng hệ trục tọa độ đồ thị của hai hàm số y =2x+2 (d) và y= -x +2 (d`).
b) (d) và (d`) cắt nhau tại điểm A và lần lượt cắt Ox tại B và C. Tính độ dài các cạnh AB; BC; AC.
c) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC.
Hướng dẫn bài 2: b) Tìm tọa độ các điểm A; B; C bằng đồ thị ( hoặc bằng phương pháp đại số)
Tính độ dài các đoạn thẳng AB; AC; BC bằng định lý Pytago ( hoặc bằng công thức)
c) Từ đó các em có thể tính chu vi và diện tích tam giác ABC.
Chuẩn bị bài mới:
Đường thẳng song song , đường thẳng cắt nhau
Cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ánh Tuyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)