Chương II. §2. Hàm số bậc nhất

Chia sẻ bởi Tô Thanh Toàn | Ngày 05/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Hàm số bậc nhất thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:





PHÒNG GD & ĐT PHƯỚC LONG
TRƯỜNG THCS PHONG THẠNH TÂY A
Giáo viên giảng dạy: Tô Thanh Toàn
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY (CÔ) GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Chuyên ngành : Toán Tin
BÀI GIẢNG D?I S? 9
�2. HÀM SỐ BẬC NHẤT
Tiết: 19
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
1) Em hãy nhắc lại khái niệm hàm số? Hãy cho một ví dụ về hàm số được cho bởi công thức.
2) Điền vào chỗ trống (.) để được các khẳng định đúng.
Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R.
Với m?i x1, x2 b?t kỡ thu?c R.
Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) ...... trên R.
Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f(x2) thì hàm số y = f(x) ..... trên R.
Đáp án:
1) Khái niệm hàm số:
- Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, và x được gọi là biến số.
- Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức, .
đồng biến
nghịch biến
Đa thức bậc nhất biến x có dạng ax + b (a?? 0)
Hàm số bậc nhất có dạng như thế nào? Hàm số bậc nhất có những tính chất gì?
� 2. Hàm số bậc nhất
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất:
a) Bài toán: Một xe ô tô chở khách đi từ bến xe phía nam Hà Nội vào Huế với vận tốc trung bình 50 km/h. Hỏi sau t giờ xe ô tô đó cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu kilômét ? Biết rằng bến xe phía nam cách trung tâm Hà Nội 8 km.
50 (km)
50t (km)
50t + 8 (km)
Hãy điền vào chổ trống (...) cho đúng
� 2. Hàm số bậc nhất
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất:
? 2
Tính các giá trị tương ứng của s khi cho t lần lượt các giá trị 1 giờ ; 2 giờ ; 3 giờ; 4 giờ . rồi giải thích tại sao s là hàm số của t?
58
108
158
208

Hãy giải thích tại sao đại lượng s là hàm số của t?
Vì: Đại lượng s phụ thuộc vào t. ứng với mỗi giá trị của t, chỉ có một giá trị tương ứng của s. Do đó s là hàm số của t.
Nếu thay s bởi y; t bởi x ta có công thức hàm số nào?
y = 50x + 8
Nếu thay 50 bởi a và 8 bởi b ta có công thức nào?
y = ax + b
(a  0) là hàm số bậc nhất.

Vậy hàm số bậc nhất là gì?
� 2. Hàm số bậc nhất
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất:
� 2. Hàm số bậc nhất
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất:
a) Bài toán:
b) Định nghĩa:
Hàm số bậc nhất là
hàm số cho bởi công thức: y= ax+ b
Trong đó a, b là các số cho trước và a ? 0.
� 2. Hàm số bậc nhất
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất:
a) Bài toán:
b) Định nghĩa: Hàm số bậc nhất là
hàm số cho bởi công thức: y = ax+b
Trong đó a, b là các số cho trước và a ? 0.
* Bài tập: Các công thức sau có phải
là hàm số bậc nhất không? vì sao?
c) Chú ý:
- Khi b = 0 thì hàm số bậc nhất có dạng : y = ax (đã học ở lớp 7)
Nếu là hàm số bậc nhất, hãy chỉ ra hệ số a, b?
Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định
với giá trị nào của x ?
- Hàm số bậc nhất xác định với mọi giá trị x thuộc R.
- Khi a = 0 hàm số trở thành:
y = b (hàm hằng)
� 2. Hàm số bậc nhất
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất:
Định nghĩa: Hàm số bậc nhất là
hàm số cho bởi công thức: y = ax+ b
Trong đó a, b là các số cho trước và a ? 0.
2. Tính chất:
* Ví dụ: Xét hàm số y = f(x) = -3x+1.
Hãy xét tính đồng biến, nghịch biến của chúng trên R ?
Hàm số y = f(x) = -3x + 1 luôn xác
định với mọi giá trị của x thuộc R.
Cho hàm số bậc nhất
y = f(x) = 3x+1.
Cho x hai giá trị bất kì x1, x2, sao cho x1 < x2. Hãy chứng minh f(x1) < f(x2) rồi rút ra kết luận hàm số đồng biến trên R.
? 3
Vậy hàm số bậc nhất y = f(x) = -3x + 1 nghịch biến trên R.
Lời giải: y = f(x) = 3x + 1 luôn xác định với mọi giá trị của x thuộc R.
Lấy x1, x2 ?? R sao cho x1 < x2
Ta có : x1 < x2
Vậy hàm số bậc nhất y = f(x) = 3x + 1 đồng biến trên R.
Lấy x1 , x2 ? R sao cho x1 < x2
Ta có : x1 < x2
? 3x1 < 3x2
?? 3x1 + 1 < 3x2 + 1
? f(x1) < f(x2).
?? f(x1) = 3x1 + 1 , f(x2) = 3x2 + 1
?? f(x1) = - 3x1 + 1 , f(x2) = - 3x2 + 1
 - 3x1 > - 3x2
 - 3x1 + 1 > - 3x2 + 1 hay f(x1) > f(x2).
Cách 2: Ta có:
f(x1) - f(x2)
=(3x1 + 1) - (3x2 + 1)
= 3(x1 - x2)
Theo đề bài x1 < x2
x1 - x2 < 0
3(x1 - x2) < 0
f(x1) - f(x2) < 0
f(x1) < f(x2)
Vậy hàm số đồng biến trên R.
� 2. Hàm số bậc nhất
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất:
Định nghĩa: Hàm số bậc nhất là
hàm số cho bởi công thức: y = ax+ b
Trong đó a, b là các số cho trước và a ? 0.
2. Tính chất:
Hãy điền hoàn chỉnh bảng sau:
3
1
-3
1
đồng biến
nghịch biến
Vậy tổng quát, hàm số bậc nhất
y = ax+b đồng biến khi nào?, nghịch biến khi nào?
Tổng quát: Hàm số bậc nhất y = ax +
b xác định với mọi giá trị x thuộc R và
có tính chất sau:
a) Đồng biến trên R, khi a > 0
b) Nghịch biến trên R, khi a < 0
� 2. Hàm số bậc nhất
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất:
Định nghĩa: Hàm số bậc nhất là
hàm số cho bởi công thức: y = ax+ b
Trong đó a, b là các số cho trước và a ? 0.
2. Tính chất:
Tổng quát: Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị x thuộc R và có tính chất sau:
a) Đồng biến trên R, khi a > 0
b) Nghịch biến trên R, khi a < 0
Bài tập: Xác định tính đồng biến, nghịch biến của các hàm số bậc nhất sau đây:
� 2. Hàm số bậc nhất
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất:
Định nghĩa: Hàm số bậc nhất là
hàm số cho bởi công thức: y = ax+b
Trong đó a, b là các số cho trước và a ? 0.
2. Tính chất:
Tổng quát: Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị x thuộc R và có tính chất sau:
a) Đồng biến trên R, khi a > 0
b) Nghịch biến trên R, khi a < 0
Cho ví dụ về hàm số bậc nhất
trong các trường hợp sau:
a) Hàm số đồng biến
b) Hàm số nghịch biến
? 4
� 2. Hàm số bậc nhất
Qua bài học hôm nay ta cần ghi nhớ những kiến thức gì ?
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất:
Định nghĩa: Hàm số bậc nhất là hàm số cho bởi công thức: y= ax+ b
Trong đó a, b là các số cho trước và a ? 0.
2. Tính chất:
Tổng quát: Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị x thuộc
R và có tính chất sau:
a) Đồng biến trên R, khi a > 0
b) Nghịch biến trên R, khi a < 0
DẶN DÒ VỀ NHÀ
Nắm vững định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc
nhất;

Làm các bài tập về nhà 8, 9 SGK trang 48;

Làm bài tập 6,7,8,11 SBT trang 57;

- Chuẩn bị trước bài tập 11 ? 14 SGK trang 48;
Hướng dẫn:
* Chiều dài, rộng hình chủ nhật ban đầu là 30(cm), 20(cm).
- Khi bớt x(cm) chiều dài là
30 - x (cm)
- Sau khi bớt x(cm) chiều rộng là
20 - x(cm)
Chu vi hình chủ nhật mới là
y = (chiều dài + chiều rộng ).2
Một hình chủ nhật có kích thước là 20cm và 30cm. Người ta
bớt mỗi kích thước của hình đó đi x (cm) được hình chủ nhật mới
có chu vi là y (cm). Hãy lập công thức tính y theo x.
Tiết sau luyện tập.
Bài tập 10 SGK trang 48:

TRƯỜNG THCS PHONG THẠNH TẬY B

Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy (cô).
Kính chúc quý Thầy (cô) được nhiều sức khỏe và đạt kết quả cao trong năm học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tô Thanh Toàn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)