Chương II. §2. Hàm số bậc nhất
Chia sẻ bởi Dương Thị Linh |
Ngày 05/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Hàm số bậc nhất thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
ĐẠI SỐ 9
Tiết 21
Hàm số bậc nhất
Kiểm tra
Cho các hàm số: y = 3x + 1 và y = -3x + 1
a. Tính giá trị y tương ứng của mỗi hàm số theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:
-5 -2 1 4 7
7 4 1 -2 -5
b.Nhận xét tính đồng biến và nghịch biến của hai hàm số trên ?
Hàm số y = 3x + 1 là hàm số đồng biến trên R.
Hàm số y = -3x +1 là hàm nghịch biến trên R.
a. Bài toán: một xe ôtô chở khách đi từ bến xe phía nam Hà Nội vào Huế với vận tốc trung bình 50km/h.Hỏi sau t giờ ô tô đó cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu kilômét? Biết rằng bến xe phía nam cách trung tâm Hà Nội 8km.
Bài tập 1: Hãy điền vào chỗ trống (..) cho đúng:
Sau 1 giờ, ôtô đi được:
Sau t giờ, ôtô đi được:
Sau t giờ, ô tô cách trung tâm Hà Nội là:
s = 50t + 8 (km)
50 (km)
50t (km)
Bài tập 2: Tính các giá trị tương ứng của s khi cho t các giá trị và điền vào bảng sau rồi trả lời câu hỏi Hỏi s có phải là hàm số của t không ? Vì sao?
58 108 158 208
Trả lời
s là hàm số của t vì:
Đại lượng s phụ thuộc vào đại lượng thay đổi t
Với mỗi giá trị của t, xác định được chỉ một giá trị
tương ứng của s
s = 50t + 8
Làmột hàm số bậc nhất
s
=
50
t
+
8
y
x
a
b
Bài tập 3: Hàm số nào trong các hàm số sau không phải là hàm số bậc nhất ? Xác định hệ số a, b của các hàm số bậc nhất.
3
-5
-3
-5
0
1
-5 -2 1 4 7
7 4 1 -2 -5
Nhận xét:
Hàm số y = 3x + 1 là hàm số đồng biến trên R.
Hàm số y = -3x +1 là hàm số nghịch biến trên R.
a) Cho hàm số bậc nhất y = f(x) = 3x + 1.
Cho biến x hai giá trị bất kì x1,x2 sao cho x1< x2.
Hãy so sánh f(x1) và f(x2) rồi kết luận về tính đồng biến, nghịch biến của hàm số đã cho
b) Cho hàm số bậc nhất y = f(x) = - 3x + 1.
Cho biến x hai giá trị bất kì x1,x2 sao cho x1< x2.
Hãy so sánh f(x1) và f(x2) rồi kết luận về tính đồng biến, nghịch biến của hàm số đã cho
Bài toán
Hàm số y = 3x + 1 là hàm số đồng biến trên R.
Hàm số y = -3x + 1 là hàm số nghịch biến trên R.
Tính chất
Hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0)
xác định √x Є R và có tính chất sau:
Đồng biến trên R, khi a > 0.
Nghịch biến trên R, khi a < 0.
Bài tập 4: Xét tính đồng biến của các hàm số bậc nhất
3
-5
-3
-5
0
1
Đồng biến
Nghịch biến
Đồng biến
Nghịch biến
Bài tập 5: Mỗi em hãy lấy ví dụ về hàm số bậc nhất đồng biến và ví dụ về hàm số bậc nhất nghịch biến.
ĐÂY LÀ AI ???
1
2
3
4
NGÔ BẢO CHÂU
Ngô Bảo Châu sinh ngày 28 tháng 6 năm 1972 tại Hà Nội, là người Việt Nam đầu tiên giành 2 huy chương vàng Olympic Toán học Quốc tế. Năm 2007, ông đồng thời làm việc tại Trường Đại học Paris XI, Orsay, Pháp và Viện nghiên cứu cao cấp Princeton, New Jersey, Hoa Kỳ. Giáo sư Ngô Bảo Châu được mời đọc báo cáo trong phiên họp toàn thể của Hội nghị toán học thế giới 2010 tổ chức ở Ấn Độ vào ngày 19 tháng 8 năm 2010. Tại lễ khai mạc, giáo sư đã được tặng thưởng Huy chương Fields. Ông đã phát biểu khi nhận giải rằng "Đến một lúc nào đó, bạn làm toán vì bạn thích chứ không phải để chứng tỏ một cái gì nữa" hay vì đam mê giàu có hoặc sự nổi tiếng
Hãy “làm toán vì bạn thích”
1. Hàm số nào sau đây không phải là hàm số bậc nhất ?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết
Giờ
2. Hàm số bậc nhất y = (m – 2)x + 3 đồng biến khi:
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết
Giờ
3- Với giá trị nào của k thì hàm số y = (k – 2)x + 3 nghịch biến?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết
Giờ
4. Với giá trị nào của m thì hàm số
là hàm số bậc nhất ?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết
Giờ
4. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc và nắm chắc khái niệm về hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất.
- Biết nhận dạng về hàm số bậc nhất. Biết xét tính đồng biến và nghịch biến của hàm số bậc nhất.
- Ôn tập lại các kiến thức về đồ thị của hàm số mà các em đã được học ở các lớp dưới.
- Làm các bài tập: 8, 9, 11, 13, 14 (sgk - Trang 147,148)
Tiết 21
Hàm số bậc nhất
Kiểm tra
Cho các hàm số: y = 3x + 1 và y = -3x + 1
a. Tính giá trị y tương ứng của mỗi hàm số theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:
-5 -2 1 4 7
7 4 1 -2 -5
b.Nhận xét tính đồng biến và nghịch biến của hai hàm số trên ?
Hàm số y = 3x + 1 là hàm số đồng biến trên R.
Hàm số y = -3x +1 là hàm nghịch biến trên R.
a. Bài toán: một xe ôtô chở khách đi từ bến xe phía nam Hà Nội vào Huế với vận tốc trung bình 50km/h.Hỏi sau t giờ ô tô đó cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu kilômét? Biết rằng bến xe phía nam cách trung tâm Hà Nội 8km.
Bài tập 1: Hãy điền vào chỗ trống (..) cho đúng:
Sau 1 giờ, ôtô đi được:
Sau t giờ, ôtô đi được:
Sau t giờ, ô tô cách trung tâm Hà Nội là:
s = 50t + 8 (km)
50 (km)
50t (km)
Bài tập 2: Tính các giá trị tương ứng của s khi cho t các giá trị và điền vào bảng sau rồi trả lời câu hỏi Hỏi s có phải là hàm số của t không ? Vì sao?
58 108 158 208
Trả lời
s là hàm số của t vì:
Đại lượng s phụ thuộc vào đại lượng thay đổi t
Với mỗi giá trị của t, xác định được chỉ một giá trị
tương ứng của s
s = 50t + 8
Làmột hàm số bậc nhất
s
=
50
t
+
8
y
x
a
b
Bài tập 3: Hàm số nào trong các hàm số sau không phải là hàm số bậc nhất ? Xác định hệ số a, b của các hàm số bậc nhất.
3
-5
-3
-5
0
1
-5 -2 1 4 7
7 4 1 -2 -5
Nhận xét:
Hàm số y = 3x + 1 là hàm số đồng biến trên R.
Hàm số y = -3x +1 là hàm số nghịch biến trên R.
a) Cho hàm số bậc nhất y = f(x) = 3x + 1.
Cho biến x hai giá trị bất kì x1,x2 sao cho x1< x2.
Hãy so sánh f(x1) và f(x2) rồi kết luận về tính đồng biến, nghịch biến của hàm số đã cho
b) Cho hàm số bậc nhất y = f(x) = - 3x + 1.
Cho biến x hai giá trị bất kì x1,x2 sao cho x1< x2.
Hãy so sánh f(x1) và f(x2) rồi kết luận về tính đồng biến, nghịch biến của hàm số đã cho
Bài toán
Hàm số y = 3x + 1 là hàm số đồng biến trên R.
Hàm số y = -3x + 1 là hàm số nghịch biến trên R.
Tính chất
Hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0)
xác định √x Є R và có tính chất sau:
Đồng biến trên R, khi a > 0.
Nghịch biến trên R, khi a < 0.
Bài tập 4: Xét tính đồng biến của các hàm số bậc nhất
3
-5
-3
-5
0
1
Đồng biến
Nghịch biến
Đồng biến
Nghịch biến
Bài tập 5: Mỗi em hãy lấy ví dụ về hàm số bậc nhất đồng biến và ví dụ về hàm số bậc nhất nghịch biến.
ĐÂY LÀ AI ???
1
2
3
4
NGÔ BẢO CHÂU
Ngô Bảo Châu sinh ngày 28 tháng 6 năm 1972 tại Hà Nội, là người Việt Nam đầu tiên giành 2 huy chương vàng Olympic Toán học Quốc tế. Năm 2007, ông đồng thời làm việc tại Trường Đại học Paris XI, Orsay, Pháp và Viện nghiên cứu cao cấp Princeton, New Jersey, Hoa Kỳ. Giáo sư Ngô Bảo Châu được mời đọc báo cáo trong phiên họp toàn thể của Hội nghị toán học thế giới 2010 tổ chức ở Ấn Độ vào ngày 19 tháng 8 năm 2010. Tại lễ khai mạc, giáo sư đã được tặng thưởng Huy chương Fields. Ông đã phát biểu khi nhận giải rằng "Đến một lúc nào đó, bạn làm toán vì bạn thích chứ không phải để chứng tỏ một cái gì nữa" hay vì đam mê giàu có hoặc sự nổi tiếng
Hãy “làm toán vì bạn thích”
1. Hàm số nào sau đây không phải là hàm số bậc nhất ?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết
Giờ
2. Hàm số bậc nhất y = (m – 2)x + 3 đồng biến khi:
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết
Giờ
3- Với giá trị nào của k thì hàm số y = (k – 2)x + 3 nghịch biến?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết
Giờ
4. Với giá trị nào của m thì hàm số
là hàm số bậc nhất ?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết
Giờ
4. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc và nắm chắc khái niệm về hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất.
- Biết nhận dạng về hàm số bậc nhất. Biết xét tính đồng biến và nghịch biến của hàm số bậc nhất.
- Ôn tập lại các kiến thức về đồ thị của hàm số mà các em đã được học ở các lớp dưới.
- Làm các bài tập: 8, 9, 11, 13, 14 (sgk - Trang 147,148)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)