Chương II. §2. Hàm số bậc nhất
Chia sẻ bởi Nguyễn Phước Vệ |
Ngày 05/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Hàm số bậc nhất thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẾ MINH
TỔ TỰ NHIÊN
Quế Minh, ngày 28 tháng 10 năm 2015
GIÁO ÁN THAO GIẢNG
NGƯỜI BIÊN SOẠN: NGUYỄN PHƯỚC VỆ - TỔ TỰ NHIÊN
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Nhắc lại khái niệm hàm số?
Cho hàm số y=f(x)=4x-1. Tính f(5); f(-2).
2) Định nghĩa hàm số đồng biến trên R.
Hàm số y=f(x) gọi là đồng biến trên R nếu với mọi x1; x2
thuộc R, mà x1
Chứng minh: Lấy x1, x2 bất kì thuộc R mà x1
Mà x1
=> 4(x1-x2) < 0 => y1-y2<0=> y1
f(5) = 4.5-1= 20-1= 19
TIẾT 20: HÀM SỐ BẬC NHẤT.
I. KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT.
1. Bài toán:
Hà Nội
Bến xe
Huế
8km
? km
?1
? km
Sau 1 giờ ô tô đi được ?
Sau t giờ ô tô đi được ?
Sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà nội ?
50 km
50t km
50t km
s=50t +8 (km)
t (h)
V=50km/h
s=50t +8 (km)
TIẾT 20: HÀM SỐ BẬC NHẤT
I. KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT.
1. Bài toán:
?1
Sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà nội s=50t+8 (km)
?2
Tính các giá trị tương ứng của s khi cho t lần lượt các
giá trị 1h; 2h; 3h; …
1
58
2
108
3
4
5
10
16
158
208
258
508
808
Giải thích vì sao s là một hàm số của t.
Bài toán 2: Em có 10000đ, mỗi tháng mẹ cho em thêm
20000đ. Hỏi sau x tháng em có bao nhiêu tiền ?
y=20000x+10000; s=50t+8 được gọi là những hàm số
bậc nhất.
TIẾT 20: HÀM SỐ BẬC NHẤT
I. KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT.
1. Bài toán:
2. Định nghĩa:
Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y=ax+b,
trong đó a, b là các số cho trước và a‡0.
y=5x có phải là hàm số bậc nhất không, vì sao ?
Chú ý: Khi b=0, hàm số có dạng y=ax đã học ở lớp 7.
Ví dụ: s=50t+8; y=3x+1 là những HSBN.
II. TÍNH CHẤT.
Ví dụ: y=f(x)=3x+1
-5
-4
-1
0
1
3
7
-14
-11
-2
1
4
10
22
f(x1) < f(x2)
x1 < x2
Xét trường hợp a>0:
: Xác định với mọi giá trị x thuộc R
TIẾT 20: HÀM SỐ BẬC NHẤT
I. KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT.
1. Bài toán:
2. Định nghĩa:
Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y=ax+b,
trong đó a, b là các số cho trước và a‡0.
Chú ý: Khi b=0, hàm số có dạng y=ax đã học ở lớp 7.
Ví dụ: s=50t+8; y=3x+1 là những HSBN.
II. TÍNH CHẤT.
Ví dụ: Hàm số y=f(x)=3x+1 xác định với mọi x thuộc R.
Lấy x1; x2 bất kì thuộc R mà x1
Khi đó y1=3x1+1; y2=3x2+1
=> y1- y2= (3x1+1)-(3x2+1)
= 3x1+1-3x2-1
= 3x1-3x2
= 3(x1-x2)
=> y1< y2 => Hàm số y=3x+1 ĐB trên R
<0
Tổng quát:
HSBN y=ax+b khi nào thì đồng biến trên R ?
TIẾT 20: HÀM SỐ BẬC NHẤT
I. KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT.
1. Bài toán:
2. Định nghĩa:
Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y=ax+b,
trong đó a, b là các số cho trước và a‡0.
II. TÍNH CHẤT.
Xét HSBN có a<0: y = f(x)= -3x+1
-5
-4
-1
0
1
3
7
16
13
4
1
-2
-8
-20
x1
f(x1)
?
f(x2)
<
x2
thì
Tổng quát:
HSBN y=ax+b khi nào thì nghịch biến trên R ?
Khi a> 0 thì HSBN đồng biến trên R.
: xác định với mọi x thuộc R
TIẾT 20: HÀM SỐ BẬC NHẤT
I. KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT.
1. Bài toán:
2. Định nghĩa:
Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y=ax+b,
trong đó a, b là các số cho trước và a‡0.
II. TÍNH CHẤT.
HSBN y=ax+b xác định với mọi x thuộc R và có tính chất:
Đồng biến trên R khi a>0 .
Nghịch biến trên R khi a<0.
Chứng minh:
Lấy x1; x2 bất kì thuộc R mà x1
=> y1-y2 = (ax1+b)- (ax2+b)
= ax1+b- ax2-b
= ax1- ax2
= a.(x1- x2)
.
-
a ?
+ Nếu a>0=> a(x1-x2)<0=>y1-y2<0 > y1
+ Nếu a<0=> a(x1-x2)>0=>y1-y2>0 => y1>y2 => HS NB trên R.
TIẾT 20: HÀM SỐ BẬC NHẤT
I. KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT.
1. Bài toán:
2. Định nghĩa:
Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y=ax+b,
trong đó a, b là các số cho trước và a‡0.
Chú ý: Khi b=0, hàm số có dạng y=ax đã học ở lớp 7.
II. TÍNH CHẤT.
HSBN y=ax+b xác định với mọi x thuộc R và có tính chất:
Đồng biến trên R khi a>0
Nghịch biến trên R khi a<0
Ví dụ:
Hàm số y=4x-3 ĐB trên R vì a=4>0.
Hàm số y= - 4x-3 NB trên R vì a=-4<0.
A
a=3; b=7
B
a=3; b=-7
C
a=-7; b=3
D
a=-7; b=-3
A
D
A
B
A
A
Bài tập trắc nghiệm1:
Cho hàm số bậc nhất y = 3-7x. Khi đó giá trị của a; b là:
C
ĐA
LK
A
y = - 2x2+5
B
y = 0x+4
C
D
y = (m-1)x+2
A
D
A
B
A
A
Bài tập trắc nghiệm2:
Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất ?
C
ĐA
Điều kiện của m để hàm số y=(m-1)x+2 là HSBN ?
? m=
LK
A
y = - 2x+5
B
y = x-7
C
y = 6 - 3x
D
y = -x+1
A
D
A
B
A
A
Bài tập trắc nghiệm3:
Hàm số bậc nhất nào sau đây đồng biến trên R ?
B
ĐA
A
m > 3
B
m ‡ 0
C
m < 0
D
m < 3
A
D
A
B
A
A
Bài tập trắc nghiệm4:
Xác định điều kiện của m để hàm số sau nghịch
biến trên R : y = (m-3)x+5
DAPAN
D
A
m ≥ 3
B
m ‡ 3
m > 3
D
m < 3
A
D
A
B
A
A
Bài tập trắc nghiệm5:
Cho hàm số bậc nhất y=(2m-6)x+2014.
Với điều kiện nào sau đây thì hàm số trên đồng biến trên R.
.D-Do
C
ĐAPAN
C
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ:
- Nắm vững định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất.
- Làm các bài tập 8; 9;10;11;12; 14 (SGK).
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC.
CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC CỦA LỚP
- Xem lại cách vẽ đồ thị hàm số y=ax (a‡0) đã học ở lớp 7.
- Chứng minh một HSBN đồng biến hay nghịch biến.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phước Vệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)