Chương II. §2. Hàm số bậc nhất

Chia sẻ bởi Mai Đức Vương | Ngày 05/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Hàm số bậc nhất thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy, cô về dự giờ
Giáo Viên: Mai D?c Vuong
Tru?ng THCS Lờ Tu Th�nh
E-mail: [email protected]
Website: violet.vn/vuongedu
I/ Lý thuyết
Điền vào chỗ (…) để được khẳng định đúng
1. Nêú ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số
2. Hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) xác định với mọi giá trị của x và có tính chất :
Hàm số đồng biến trên R khi …..
……………. ………………khi a < 0
3. Với hai đường thẳng y = ax+ b (a ≠ 0 ) (d)
y = a’x+ b’ (a’≠ 0 ) (d’)
………  (d ) và (d’) cắt nhau
………  (d ) và (d’) song song
……….  (d ) và (d’) trùng nhau
…………..  (d ) và (d’) vuông góc với nhau
đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x , ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y
a>0
Hàm số nghịch biến trên R
a ≠ a’
a = a’ và b ≠ b’
a = a’ và b = b’
a.a’= - 1
I/ Lý thuyết
4.Góc α tạo bởi đường thẳng y = ax+b (a  0) và trục Ox là góc tạo bởi tia Ax và tia AT …………………....................................................................................................................................................................
Điền vào chỗ (…) để được khẳng định đúng
Tagα =………
....=
a > 0
a < 0
Tag(1800-α)
a
Trong đó A là giao điểm của đường thẳng y=ax+b với trục Ox, T là điểm thuộc đường thẳng y=ax+b và có tung độ dương
I/ Lý thuyết
Chọn các câu trả lời đúng
(a = 3,b = -1) là hàm số đồng biến vì a = 3 > 0
( Là hàm số bậc nhất khi m + 1 ≠ 0  m ≠ - 1 ).
II/ Bài tập
a) a=0,5 (tmđk)
Vì đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -4 nên nên tung độ của
Điểm này bằng 0. Thay x=-4, y=0, a=0,5 vào hàm số ta có:
0=0,5.(-4) + b  b=2. Hàm số trong trường hợp này có dạng: y= 0,5x + 2
Bài làm
Để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì a≠0
b) Đồ thị của hàm số là đường thẳng song song với đường thẳng y=-2x
Nên a=-2 (tmđk) và b≠0
Vì đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5 nên b=5 (tmđk)
Hàm số trong trường hợp này có dạng: y= -2x + 5
c) Đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua 2 điểm M(2; 4) và N(-1; 5)
II/ Bài tập
Bài làm
Để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì a≠0
c) Đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua 2 điểm M(2; 4) và N(-1; 5)
c) Đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua 2 điểm M(2; 4) và N(-1; 5) nên ta có
4 = a.2 + b (1)
và 5 = a.(-1) + b (2)
Từ (2) ta có b = a + 5 thay vào (1) ta được:
Hàm số trong trường hợp này có dạng:
II/ Bài tập
d) Vẽ hai đồ thị hàm số ở câu a và câu b trên cùng một hệ trục tọa độ
d) Đồ thị của hàm số y = 0,5x+ 2 là đường thẳng đi qua 2 điểm: A(0; 2) và B(-4; 0)
Đồ thị của hàm số y = -2x+ 5 là đường thẳng đi qua 2 điểm: C(0; 5) và D (2,5; 0)
e) Gọi E là giao điểm của hai đồ thị hàm số trên, tìm tọa độ điểm E
y = -2x+ 5
Hoành độ điểm E là nghiệm của phương trình
0,5x+2 = 5 – 2x  2,5x = 3  x= 1,2
Thay x = 1,2 vào (2) ta được:
y = 5 - 2.1,2 = 2,6 .Vậy E (1,2; 2,6)
A
B
C
D
d) Đồ thị của hàm số y = 0,5x+ 2 là đường thẳng đi qua 2 điểm: A(0; 2) và B(-4; 0)
Đồ thị của hàm số y = -2x+ 5 là đường thẳng đi qua 2 điểm: C(0; 5) và D (2,5; 0)
e) Gọi E là giao điểm của hai đồ thị hàm số trên, tìm tọa độ điểm E. E (1,2; 2,6)
y = -2x+ 5
A
B
C
D
f) Tính chu vi của tam giác BED (các kết quả làm tròn đên chữ số thập phân thứ nhất)
HD = 2,5 – 1,2 = 1,3
Áp dụng định lý Pytago trong tam giác BHE
vuông tại H ta có:
Tương tự
Chu vi của tam giác BED = BE + DE + BD = 12,5 (đv dài)

Kẻ EH vuông góc với BD (H ϵ BD)
BD = 4 + 2,5 = 6,5
BH = 4+ 1,2 = 5,2
Hướng dẫn về nhà
Ôn lại toàn bộ lý thuyết của chương
Xem lại các dạng bài tập
Làm bài tập 34, 35, 36, 38 (SBT/62)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Đức Vương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)