Chương II. §1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
Chia sẻ bởi Cao Long |
Ngày 05/05/2019 |
106
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Giáo án - Môn Đại số 9
Tiết 19: Nhắc lại và bổ xung các
Khái niệm về hàm số
1- Khái niệm về hàm số
Khái niệm:
+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x:
+ Với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y.
y: Hàm số x: Biến số
Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức.
* Ví dụ 1:
b) Hàm số được cho bằng công thức:
y = 2x ; y = 2x + 3 ; y =
a) Hàm số được cho bằng bảng sau:
=> y là hàm số của x.
=> y là hàm số của x.
* Ví dụ 1:
Đối với hàm số cho bởi công thức y = 2x;
y = 2x+3 thì xác định với mọi giá trị của x ? R
- Còn đối với hàm số
Với x = 0 thì h/số có giá trị là bao nhiêu?
Vậy: Khi hàm số cho bởi công thức thì biến x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định.
Khi y là hàm số của x ta viết:
y = f(x); y = g(x); y = h(x).
Ví dụ: y = f(x) = 2x + 3.
Với x = 3 => y = 2. 3 + 3 = 9
hay f(3) = 9
Các công thức y = 1;
y = -3;
y = 0,5
có phải làm hàm số không?
* Hàm số y = a (?x) là hàm hằng.
?1: Cho hàm số y = f(x) =
* Tính:
f(0) = .0 +5 = 5
f(1) = .1 +5 = 5,5
f(2) = .2 +5 = 6
f(3) = .3 +5 = 6,5
f(-2) = . (-2) +5 = 4
f(-10) = .(-10) +5 = 0
2. Đồ thị hàm số
?2
b) Đồ thị hàm số y = 2x
=> Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.
Vẽ đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0 ; 0) và điểm A(1 ; 2), ta được đồ thị của hàm số.
3. Hàm số đồng biến, nghịch biến.
?3: Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x + 1 và y = -2x + 1 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:
b) Hàm số y = - 2x + 1
+ Xác định với mọi x ? R
+ Khi x tăng ? y giảm => y = 2x + 1 là hàm số Nghịch biến
* Nhận xét:
Hàm số y = 2x + 1
+ Xác định với mọi x ? R
+ Khi x tăng ? y tăng => y = 2x + 1 là hàm số Đồng biến
* Tổng quát: (sgk)
- Với x1 , x2 ? R
+ Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì h/số
y = f(x) đồng biến trên R.
+ Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f(x2) thì h/số
y = f(x) nghịch biến trên R.
Kiến thức cần nhớ
1- Khái niệm hàm số:
+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x:
+ Với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y.
y: Hàm số x: Biến số
* Hàm số được cho bằng bảng hoặc bằng công thức..
* Kí hiệu: y = f(x); y = g(x).
* Tại x0 => f(x0) ; Tại x1 => f(x1)
Kiến thức cần nhớ
2- Đồ thị hàm số:
Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.
3- Hàm số đồng biến, nghịch biến:
+ Khi x tăng ? y tăng => Hàm số Đồng biến.
+ Khi x tăng ? y giảm => Hàm số Nghịch biến.
4. áp dụng:
BT 1 (Sgk - 44)
a) Cho hàm số
Tính: f(-2) ; f(-1) ; f(0) ; f(1/2);
f(1); f(2) ; f(3)
a) Hàm số
BT 2: (Sgk - 45). Cho hàm số
a) Tính giá trị tương ứng của y theo các giá trị của x rồi điền vào bảng sau:
b) Hàm số đã cho là hàm số đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?
b) Hàm số đã cho Nghịch biến. Vì khi x tăng thì y giảm
Bài giải:
a) Hàm số
Dặn dò về nhà:
Xem lại bài học, nắm chắc kiến thức.
BTVN: 1(b,c); 3; 4 (Sgk - 44 +45)
Hướng dẫn:
BT 1b: Làm giống BT phần 1 .a) đã làm.
BT 3: Vẽ giống phần ?2. b)
Chuẩn bị giờ sau Luyện tập.
Tiết 19: Nhắc lại và bổ xung các
Khái niệm về hàm số
1- Khái niệm về hàm số
Khái niệm:
+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x:
+ Với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y.
y: Hàm số x: Biến số
Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức.
* Ví dụ 1:
b) Hàm số được cho bằng công thức:
y = 2x ; y = 2x + 3 ; y =
a) Hàm số được cho bằng bảng sau:
=> y là hàm số của x.
=> y là hàm số của x.
* Ví dụ 1:
Đối với hàm số cho bởi công thức y = 2x;
y = 2x+3 thì xác định với mọi giá trị của x ? R
- Còn đối với hàm số
Với x = 0 thì h/số có giá trị là bao nhiêu?
Vậy: Khi hàm số cho bởi công thức thì biến x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định.
Khi y là hàm số của x ta viết:
y = f(x); y = g(x); y = h(x).
Ví dụ: y = f(x) = 2x + 3.
Với x = 3 => y = 2. 3 + 3 = 9
hay f(3) = 9
Các công thức y = 1;
y = -3;
y = 0,5
có phải làm hàm số không?
* Hàm số y = a (?x) là hàm hằng.
?1: Cho hàm số y = f(x) =
* Tính:
f(0) = .0 +5 = 5
f(1) = .1 +5 = 5,5
f(2) = .2 +5 = 6
f(3) = .3 +5 = 6,5
f(-2) = . (-2) +5 = 4
f(-10) = .(-10) +5 = 0
2. Đồ thị hàm số
?2
b) Đồ thị hàm số y = 2x
=> Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.
Vẽ đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0 ; 0) và điểm A(1 ; 2), ta được đồ thị của hàm số.
3. Hàm số đồng biến, nghịch biến.
?3: Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x + 1 và y = -2x + 1 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:
b) Hàm số y = - 2x + 1
+ Xác định với mọi x ? R
+ Khi x tăng ? y giảm => y = 2x + 1 là hàm số Nghịch biến
* Nhận xét:
Hàm số y = 2x + 1
+ Xác định với mọi x ? R
+ Khi x tăng ? y tăng => y = 2x + 1 là hàm số Đồng biến
* Tổng quát: (sgk)
- Với x1 , x2 ? R
+ Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì h/số
y = f(x) đồng biến trên R.
+ Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f(x2) thì h/số
y = f(x) nghịch biến trên R.
Kiến thức cần nhớ
1- Khái niệm hàm số:
+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x:
+ Với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y.
y: Hàm số x: Biến số
* Hàm số được cho bằng bảng hoặc bằng công thức..
* Kí hiệu: y = f(x); y = g(x).
* Tại x0 => f(x0) ; Tại x1 => f(x1)
Kiến thức cần nhớ
2- Đồ thị hàm số:
Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.
3- Hàm số đồng biến, nghịch biến:
+ Khi x tăng ? y tăng => Hàm số Đồng biến.
+ Khi x tăng ? y giảm => Hàm số Nghịch biến.
4. áp dụng:
BT 1 (Sgk - 44)
a) Cho hàm số
Tính: f(-2) ; f(-1) ; f(0) ; f(1/2);
f(1); f(2) ; f(3)
a) Hàm số
BT 2: (Sgk - 45). Cho hàm số
a) Tính giá trị tương ứng của y theo các giá trị của x rồi điền vào bảng sau:
b) Hàm số đã cho là hàm số đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?
b) Hàm số đã cho Nghịch biến. Vì khi x tăng thì y giảm
Bài giải:
a) Hàm số
Dặn dò về nhà:
Xem lại bài học, nắm chắc kiến thức.
BTVN: 1(b,c); 3; 4 (Sgk - 44 +45)
Hướng dẫn:
BT 1b: Làm giống BT phần 1 .a) đã làm.
BT 3: Vẽ giống phần ?2. b)
Chuẩn bị giờ sau Luyện tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)