Chương II. §1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
Chia sẻ bởi Phạm Văn Thiết |
Ngày 05/05/2019 |
78
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG II. HÀM SỐ BẬC NHẤT
CHƯƠNG II. HÀM SỐ BẬC NHẤT
§1. Nhaéc laïi vaø boå sung caùc khaùi nieäm veà haøm soá
Tiết 19.
CHƯƠNG II. HÀM SỐ BẬC NHẤT
§1. Nhaéc laïi vaø boå sung caùc khaùi nieäm veà haøm soá
1. Khái niện hàm số
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xac định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x ,và x là biến số
Hàm số có thể cho bởi công thức hoặc bằng bảng, . . .
Bảng sau có xác định hàm số không ?
(x là biến)
Bảng trên không xác định là hàm số
Vì một giá trị x= 2 cho hai giá trị tương ứng
y là 1 ; 3
Ví dụ: b) y = 2x ; y= -5x +3 ; y = 4/x
Khi hàm số được cho bằng công thức y = f(x),
thì x là biến số chỉ lấy những giá trị mà tại đó
f(x) xác định.
Ví dụ:
a) Hàm số y = 2x+3 luôn xác định với mọi giá trị
của x
Khi y là hàm số của x , ta có thể viết y = f(x) hoặc y = g(x) , y = h(x) . . .
Ví dụ: y = g(x)= 2x+3
khi x= 3 thì y = 9 ta viết f(3) = 9
Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì y được gọi là hàm hằng
Ví dụ: y = 5 là hàm hằng
vì x nhận b?t k? giá trị nào thì y vẫn luôn có giá trị là 5
?1
f(0) = 1/2.0 +5 = 5
f(-10) =1/2 .(-10)+5 = 0
2. Đồ thị hàm số
; f(1) =1/2 .1+5 =11/5
f(2)=1/2 .2 +5 = 6
; f(-2) = 1/2.(-2) +5 = 4
Đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng đi qua gốc toạ độ (0;0) và điểm (1,2)
b) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x
o
x
y
Vậy Tập hợp các điểm của đường thẳng d là đồ thị của hàm số y = 2x
3. Hàm số đồng biến,nghịch biến.
Qua bảng trên ta có nhận xét gì ?
a) Nếu giá trị biến x tăng mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng thì hàm số y = f(x) gọi là hàm số đồng biến trên R
b) Nếu giá trị biến x tăng mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm thì hàm số y = f(x) gọi là hàm số nghịch biến trên R
Bài tập:
* Có nhận xét gì về giá trị y của hai hàm số trên khi biến x lấy cùng một giá trị
CHƯƠNG II. HÀM SỐ BẬC NHẤT
§1. Nhaéc laïi vaø boå sung caùc khaùi nieäm veà haøm soá
Hu?ng d?n v? nh : N?m 3 m?c sau
Và Soạn : Bài tập số 2;3 (SGK- trang 45)
Bài số 1 ;3 (sách Bài tập- trang56)
Chúc các em học tốt
Chào các em!
CHƯƠNG II. HÀM SỐ BẬC NHẤT
§1. Nhaéc laïi vaø boå sung caùc khaùi nieäm veà haøm soá
Tiết 19.
CHƯƠNG II. HÀM SỐ BẬC NHẤT
§1. Nhaéc laïi vaø boå sung caùc khaùi nieäm veà haøm soá
1. Khái niện hàm số
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xac định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x ,và x là biến số
Hàm số có thể cho bởi công thức hoặc bằng bảng, . . .
Bảng sau có xác định hàm số không ?
(x là biến)
Bảng trên không xác định là hàm số
Vì một giá trị x= 2 cho hai giá trị tương ứng
y là 1 ; 3
Ví dụ: b) y = 2x ; y= -5x +3 ; y = 4/x
Khi hàm số được cho bằng công thức y = f(x),
thì x là biến số chỉ lấy những giá trị mà tại đó
f(x) xác định.
Ví dụ:
a) Hàm số y = 2x+3 luôn xác định với mọi giá trị
của x
Khi y là hàm số của x , ta có thể viết y = f(x) hoặc y = g(x) , y = h(x) . . .
Ví dụ: y = g(x)= 2x+3
khi x= 3 thì y = 9 ta viết f(3) = 9
Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì y được gọi là hàm hằng
Ví dụ: y = 5 là hàm hằng
vì x nhận b?t k? giá trị nào thì y vẫn luôn có giá trị là 5
?1
f(0) = 1/2.0 +5 = 5
f(-10) =1/2 .(-10)+5 = 0
2. Đồ thị hàm số
; f(1) =1/2 .1+5 =11/5
f(2)=1/2 .2 +5 = 6
; f(-2) = 1/2.(-2) +5 = 4
Đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng đi qua gốc toạ độ (0;0) và điểm (1,2)
b) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x
o
x
y
Vậy Tập hợp các điểm của đường thẳng d là đồ thị của hàm số y = 2x
3. Hàm số đồng biến,nghịch biến.
Qua bảng trên ta có nhận xét gì ?
a) Nếu giá trị biến x tăng mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng thì hàm số y = f(x) gọi là hàm số đồng biến trên R
b) Nếu giá trị biến x tăng mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm thì hàm số y = f(x) gọi là hàm số nghịch biến trên R
Bài tập:
* Có nhận xét gì về giá trị y của hai hàm số trên khi biến x lấy cùng một giá trị
CHƯƠNG II. HÀM SỐ BẬC NHẤT
§1. Nhaéc laïi vaø boå sung caùc khaùi nieäm veà haøm soá
Hu?ng d?n v? nh : N?m 3 m?c sau
Và Soạn : Bài tập số 2;3 (SGK- trang 45)
Bài số 1 ;3 (sách Bài tập- trang56)
Chúc các em học tốt
Chào các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Thiết
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)