Chương II. §1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

Chia sẻ bởi Bùi Ngọc Hào | Ngày 05/05/2019 | 72

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Xin kính chào các thầy giáo cô giáo, cùng toàn thể các em học sinh thân mến
Trường THCS văn lang
Giáo viên giảng dạy: bùi ngọc hào
Chương ii- hàm số bậc nhất
1- Khái niệm hàm số
Tiết 19: nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
* Đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x nếu:
Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x
Với mỗi giá trị của x luôn xác định được duy nhất 1 giá trị tương ứng của y.
Khi đó y được gọi là hàm số của x, x là biến số
* Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc cho bằng công thức.
VD1: về hàm số được cho bằng bảng
VD3: vÒ hµm sè ®­îc cho bëi c«ng thøc
b ) y = 2x; y = 3x+1; y = ;
VD 2: Cho b¶ng c¸c gi¸ trÞ t­¬ng øng cña x vµ y
Tiết 19: nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
1- Khái niệm hàm số
Tiết 19: nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
* Khi hàm số được cho bởi công thức y = f(x), thì biến số x chỉ nhận những giá trị mà tại đó f(x) được xác định.
* Hàm số y= 3x+1 và y= 2x
* Hàm số
* f(0); f(1);..........; f(a)
xác định với ?x?R
xác định với ?x ?0
xác định với ?x ? 1

là giá trị của hàm số y= f(x) tại x=0; x= 1; ....; x=a.

* Hàm số
1- Khái niệm hàm số
Tiết 19: nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
VD: Hàm số tính:
f(0)=
f(1)=
f(2)=
f(3)=
f(-2)=
f(-10)=
5
6
4
0
* Khi x thay đổi mà y luôn nhận 1 giá trị không đổi thì y được gọi là hàm hằng
1
1/2
2
1
3
2
y
x
A( ;6)
C(1; 2)
D(2; 1)
E(3; )
F(4; )
0
2- đồ thị của hàm số
Tiết 19: nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
?2: a- Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ Oxy
A(1/3; 6); B(1/2; 4); C(1; 2); D(2;1); E(3; 2/3); F(4; 1/2)



6

B( ; 4)
4
2/3
4
* Tập hợp các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x))
trên mặt phẳng toạ độ gọi là đồ thị hàm số y=f(x)
y= 2x
E
y
x
1
2
0
2- đồ thị của hàm số
Tiết 19: nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
b- Vẽ đồ thị hàm số y= 2x
Cho x =1 ? y= 2 ? điểm
A (1; 2) ? đồ thi hàm số y= 2 x
-4
3
6
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
2
1
0
-1
-2
5
4
?3: Tính giá trị tương ứng của các hàm số y=2x+1 và y = -2x+1 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau
3- hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến
Tiết 19: nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
+ Hàm số y= 2x+1 xác định với ?x?R. Giá trị x tăng thì giá trị y tương ứng cũng tăng => Hàm số đồng biến trên R
+ Hàm số y= -2x+1 xác định với ?x?R. Giá trị x tăng thì giá trị y tương ứng giảm => Hàm số nghịch biến trên R
Cho hàm số y=f(x) xác định với mọi giá trị của x thuộc R.
a- Nếu giá trị x tăng mà giá trị f(x) tương ứng cũng tăng thì hàm số y= f(x) được gọi là hàm số đồng biến trên R (Gọi tắt là hàm số đồng biến)
b- Nếu giá trị x tăng mà giá trị f(x) tương ứng giảm thì hàm số y= f(x) được gọi là hàm số nghịch biến trên R (Gọi tắt là hàm số nghịch biến)
Nói cách khác: với x1; x2 bất kỳ thuộc R:
Nếu x1Nếu x1f(x2) thì hàm số y=f(x) nghịch biến trên R
3- hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến
Tiết 19: nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
Vd: Xét hàm số y= f(x)= 3- 2x
* Tổng quát
giả sử x1=1; x2=2 thuộc R Ta có: x1=1< x2=2 mà f(x1)= 1 > f(x2) =-1
=> Hàm số y= f(x) nghịch biến trên R
Bài 2: sgk - 45: Cho hàm số y = -

4- Luyện tập
Tiết 19: nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
a- Hàm số đã cho nghịch biến. Vì giá trị x tăng dần thì giá trị y tương ứng giảm dần
Bài 3: sgk- 45:
a- Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ đồ thị của 2 hàm số đã cho?
b- Trong 2 hàm số đã cho, hàm số nào đồng biến? Hàm số nào nghịch biến? Vì sao?
4.25
4
3.75
3.5
3
2.75
2.5
2.25
2
1.75
3.25
a-Tính các giá trị tương ứng của y theo các giá trị của x rồi điền vào bảng sau:

Bài tập: Xác định hàm số g(x) biết rằng g(x+1)= x2- 2x +3
4- Luyện tập
Tiết 19: nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
Giải:
Đặt x+1= t => x= t+1
Ta có: f(t)= (t-1)2- 2(t-1) + 3
= t2 - 2t + 1 - 2t +2+3
= t2- 4t + 6
Vậy: f(x) = x2- 4x+6
Tiết 19: nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
Trò chơi
Câu 1: Ghép hàm số đã cho với một mệnh đề để được kết quả đúng

a- Xác định với mọi x thoả mãn -1? x ? 3

b- Xác định với mọi x thoả mãn x ? 3 và x ? -1

c- Xác định với mọi x?R

d- Xác định với mọi x thoả mãn x ? -1

e- Xác định với mọi x thoả mãn x ? -1

f- Xác định với mọi x thoả mãn -1/2? x ? 1
Tiết 19: nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
Câu 2: Chọn đáp án đúng
b- Cho hàm số g(x)= khi đó g(3) bằng:
A: 1 B: 3 C: -1 D: 2
Câu 3: Hàm số y= f(x)= -7 +3x là hàm số
A: Đồng biến B: Vừa đồng biến, vừa nghịch biến
C: Nghịch biến D: Cả A, B, C đều sai.
a- Cho hàm số f(x)= khi đó f(-3) bằng:
A: 9 B: 3 C: 5 D: 4
Câu 4: Chứng minh rằng trên tập số thực hàm số y= ax3 đồng biến khi a>0; nghịch biến khi a<0
Tiết 19: nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
Giải:
Cho m, n ?R sao cho m>n
Xét f(m)- f(n) = am3- an3= a (m3- n3) = a(m-n) (m2+ mn+n2)
Mặt khác: m-n >0; m2 + mn + n2=
Vậy: a > 0 thì f(m) > f(n) => Hàm số đồng biến
a < 0 thì f(m) < f(n) => Hàm số nghịch biến
Tiết 19: nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
* HDVN
Bài 1: Cho hàm số f(x) = ax4 - bx2 + x +3 (a, b là hằng số)
Cho biết f(2)= 17. Tính f(-2)

2/ Chứng minh đồ thị hàm số y = f(x) =
là một điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Ngọc Hào
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)