Chương II. §1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
Chia sẻ bởi Đặng Thị Hương |
Ngày 05/05/2019 |
67
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo
Và các em học sinh
Giáo viên thực hiện : Đặng Thị Hương
Chương II: Hàm số bậc nhất
Tiết 19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
1. Khái niệm hàm số
* Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x thay đổi sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x , và x gọi là biến số
* Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức
Ví dụ 1:
a) y là hàm số của x được cho bằng bảng
b) y là hàm số của x cho bằng công thức
y = 2x ; y = 2x + 3 ;
*Nếu hàm số được cho bằng công thức y = f(x) , ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị tại đó f(x) xác định
Ví dụ :
y = 2x ; y = 2x + 3 biến số x có thể lấy các giá trị tuỳ ý
Biến x chỉ lấy những giá trị
* Khi y là hàm số của x , ta có thể viết y = f(x) = g(x).
* Ví dụ : y= f(x) = 2x +3 ;
khi x = 3 thì giá trị y = 9
Viết : f(3) = 9
?1 Cho y = f(x) = + 5
Tính
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
f(0) =
f(2) =
f(1) =
f(-2) =
5,5
6
5
4
2. Đồ thị của hàm số
?2. a) Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ
C(1;2)
D(2;1)
x
y
O
1
2
3
4
1
2
3
4
5
6
A
B
C
D
E
F
b) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x
Cho x = 1 y = 2
A(1; 2)
x
y
O
1
2
A
Y = 2x
3. Hàm số đồng biến , nghịch biến
?3 Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x + 1 và
y= -2x + 1 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau
-4
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
6
5
4
3
2
1
0
-1
-2
* Tập hợp tất cả Các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; f(x) ) trên mặt toạ độ gọi là đồ thị hàm số y = f(x)
a) Hàm số y = 2x + 1:
Xác định với x R
+ Thấy : x các giá trị tuỳ ý tăng lên thì giá trị y tương ứng cũng tăng lên
+ Ta nói hàm số y = 2x +1 đồng biến trên R
b) Hàm số y = - 2x + 1
Xác định x R
+ Thấy : x các giá trị tuỳ ý tăng lên thì giá trị y tương ứng lại giảm đi
+ Ta nói hàm số y = - 2x + 1 nghịch biến trên R
*Tổng quát:
+ Hàm số y = f(x) xác định với giá trị của x R
Nếu giá trị của x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số đồng biến trên R
( gọi tắt là hàm số đồng biến)
b) Nếu giá trị của x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm
đi thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số nghịch biến trên R
(gọi tắt là hàm số nghịch biến )
* Nói cách khác : x1 ; x2 bất kì R
Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R
Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R
Bài tập củng cố
Dãy 1
Dãy 2
a) Cho y = x +1 hãy tính
b) Cho y = - x + 1 hãy tính
f(1) =
f(0) =
f(0) =
f(1) =
f(2) =
f(2) =
1
2
3
1
0
- 1
* Hàm số y = x+ 1 đồng biến
* Nhận xét :
* Nhận xét:
* Hàm số y = -x + 1 nghịch biến
Hướng Dẫn về Nhà
+ Nắm vững khái niệm hàm số , đồ thị hàm số , hàm số đồng biến nghịch biến
+ Về nhà làm các bài tập : 1 ,2 , 3 (SGK- tr 44, 45)
Bµi häc h«m nay kªt thóc
Và các em học sinh
Giáo viên thực hiện : Đặng Thị Hương
Chương II: Hàm số bậc nhất
Tiết 19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
1. Khái niệm hàm số
* Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x thay đổi sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x , và x gọi là biến số
* Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức
Ví dụ 1:
a) y là hàm số của x được cho bằng bảng
b) y là hàm số của x cho bằng công thức
y = 2x ; y = 2x + 3 ;
*Nếu hàm số được cho bằng công thức y = f(x) , ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị tại đó f(x) xác định
Ví dụ :
y = 2x ; y = 2x + 3 biến số x có thể lấy các giá trị tuỳ ý
Biến x chỉ lấy những giá trị
* Khi y là hàm số của x , ta có thể viết y = f(x) = g(x).
* Ví dụ : y= f(x) = 2x +3 ;
khi x = 3 thì giá trị y = 9
Viết : f(3) = 9
?1 Cho y = f(x) = + 5
Tính
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
f(0) =
f(2) =
f(1) =
f(-2) =
5,5
6
5
4
2. Đồ thị của hàm số
?2. a) Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ
C(1;2)
D(2;1)
x
y
O
1
2
3
4
1
2
3
4
5
6
A
B
C
D
E
F
b) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x
Cho x = 1 y = 2
A(1; 2)
x
y
O
1
2
A
Y = 2x
3. Hàm số đồng biến , nghịch biến
?3 Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x + 1 và
y= -2x + 1 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau
-4
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
6
5
4
3
2
1
0
-1
-2
* Tập hợp tất cả Các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; f(x) ) trên mặt toạ độ gọi là đồ thị hàm số y = f(x)
a) Hàm số y = 2x + 1:
Xác định với x R
+ Thấy : x các giá trị tuỳ ý tăng lên thì giá trị y tương ứng cũng tăng lên
+ Ta nói hàm số y = 2x +1 đồng biến trên R
b) Hàm số y = - 2x + 1
Xác định x R
+ Thấy : x các giá trị tuỳ ý tăng lên thì giá trị y tương ứng lại giảm đi
+ Ta nói hàm số y = - 2x + 1 nghịch biến trên R
*Tổng quát:
+ Hàm số y = f(x) xác định với giá trị của x R
Nếu giá trị của x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số đồng biến trên R
( gọi tắt là hàm số đồng biến)
b) Nếu giá trị của x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm
đi thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số nghịch biến trên R
(gọi tắt là hàm số nghịch biến )
* Nói cách khác : x1 ; x2 bất kì R
Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R
Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R
Bài tập củng cố
Dãy 1
Dãy 2
a) Cho y = x +1 hãy tính
b) Cho y = - x + 1 hãy tính
f(1) =
f(0) =
f(0) =
f(1) =
f(2) =
f(2) =
1
2
3
1
0
- 1
* Hàm số y = x+ 1 đồng biến
* Nhận xét :
* Nhận xét:
* Hàm số y = -x + 1 nghịch biến
Hướng Dẫn về Nhà
+ Nắm vững khái niệm hàm số , đồ thị hàm số , hàm số đồng biến nghịch biến
+ Về nhà làm các bài tập : 1 ,2 , 3 (SGK- tr 44, 45)
Bµi häc h«m nay kªt thóc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)