Chương II. §1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thúy Nga |
Ngày 05/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
HINH HOC 9
Nhiệt liệt chào mừng các thày giáo cô giáo và các em học sinh về dự tiết học hôm nay
Toán 9
Giáo viên dạy: TRầN NGọC TÂN
Trường ThCs LÊ Quý ĐÔN
HINH HOC 9
CHƯƠNG II: HÀM SỐ
NHẮC LẠI VÀ BỔ XUNG
CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
HINH HOC 9
1) Khái niệm về hàm số
a) Khái niệm hàm số:
Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho: Với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị của y thì y được gọi là hàm số của x, Và x được gọi là biến số.
Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức
VD: Bằng bảng
Bằng công thức: ; ;
b) Ký hiệu:
* Khi y là hàm số của x, ta ký hiệu: y = f(x)
* Giá trị của hàm số y = f(x) tại x0 ký hiệu: y0 = f(x0)
c) Tập xác định (TXĐ) của hàm số:
TXĐ của hàm số y = f(x) là tập các giá trị của biến mà tại đó f(x) xác định
HINH HOC 9
d) Chú ý:
Khi x thay đổi mà y không đổi thì hàm số y còn được gọi là hàm hằng
?1 Cho hàm số:
Tính: f(0); f(1); f(2); f(3); f(-2); f(-10).
Bg:
HINH HOC 9
2) Đồ thị của hàm số
?2 a) Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ Oxy
b) Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x.
HINH HOC 9
?2 a) Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ Oxy
HINH HOC 9
Lấy x = 1 suy ra y = 2. Ta có điểm A (1; 2)
b) Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x.
HINH HOC 9
KL: Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.
HINH HOC 9
3) Hàm số đồng biến, nghịch biến
?3: Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x + 1; và y = -2x + 1 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:
-4
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
6
5
4
3
2
1
0
-1
-2
*) y = 2x + 1
Với x = -2,5 => y = 2.(-2,5) + 1 = -5 + 1 = -4
HINH HOC 9
3) Hàm số đồng biến, nghịch biến
KL: Hàm số y = f(x)
Trong TXĐ, với x1 < x2:
+) Nếu f(x1) < f(x2) thì hàm số đồng biến.
+) Nếu f(x1) > f(x2) thì hàm số nghịch biến.
HINH HOC 9
BÀI TẬP
a, Tính các giá trị tương ứng của y theo các giá trị của x rồi điền vào bảng sau:
b, Hàm số đã cho là hàm số đồng biến hay nghịch biến ? Vì sao ?.
b, Hàm số đã cho là hàm số nghịch biến. Vì khi các giá trị của x tăng thì các giá trị của y giảm .
HINH HOC 9
Bài giảng đến đây
là kết thúc
Xin chân thành cám ơn !
Nhiệt liệt chào mừng các thày giáo cô giáo và các em học sinh về dự tiết học hôm nay
Toán 9
Giáo viên dạy: TRầN NGọC TÂN
Trường ThCs LÊ Quý ĐÔN
HINH HOC 9
CHƯƠNG II: HÀM SỐ
NHẮC LẠI VÀ BỔ XUNG
CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
HINH HOC 9
1) Khái niệm về hàm số
a) Khái niệm hàm số:
Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho: Với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị của y thì y được gọi là hàm số của x, Và x được gọi là biến số.
Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức
VD: Bằng bảng
Bằng công thức: ; ;
b) Ký hiệu:
* Khi y là hàm số của x, ta ký hiệu: y = f(x)
* Giá trị của hàm số y = f(x) tại x0 ký hiệu: y0 = f(x0)
c) Tập xác định (TXĐ) của hàm số:
TXĐ của hàm số y = f(x) là tập các giá trị của biến mà tại đó f(x) xác định
HINH HOC 9
d) Chú ý:
Khi x thay đổi mà y không đổi thì hàm số y còn được gọi là hàm hằng
?1 Cho hàm số:
Tính: f(0); f(1); f(2); f(3); f(-2); f(-10).
Bg:
HINH HOC 9
2) Đồ thị của hàm số
?2 a) Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ Oxy
b) Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x.
HINH HOC 9
?2 a) Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ Oxy
HINH HOC 9
Lấy x = 1 suy ra y = 2. Ta có điểm A (1; 2)
b) Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x.
HINH HOC 9
KL: Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.
HINH HOC 9
3) Hàm số đồng biến, nghịch biến
?3: Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x + 1; và y = -2x + 1 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:
-4
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
6
5
4
3
2
1
0
-1
-2
*) y = 2x + 1
Với x = -2,5 => y = 2.(-2,5) + 1 = -5 + 1 = -4
HINH HOC 9
3) Hàm số đồng biến, nghịch biến
KL: Hàm số y = f(x)
Trong TXĐ, với x1 < x2:
+) Nếu f(x1) < f(x2) thì hàm số đồng biến.
+) Nếu f(x1) > f(x2) thì hàm số nghịch biến.
HINH HOC 9
BÀI TẬP
a, Tính các giá trị tương ứng của y theo các giá trị của x rồi điền vào bảng sau:
b, Hàm số đã cho là hàm số đồng biến hay nghịch biến ? Vì sao ?.
b, Hàm số đã cho là hàm số nghịch biến. Vì khi các giá trị của x tăng thì các giá trị của y giảm .
HINH HOC 9
Bài giảng đến đây
là kết thúc
Xin chân thành cám ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thúy Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)