Chương II. §1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

Chia sẻ bởi Nguyễn Trắc Sơn | Ngày 05/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG II- HÀM SỐ BẬC NHẤT
Gv: Nguyễn Trắc Sơn
Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số bậc nhất
Tiết: 19
1.1 Khái niệm hàm số
Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x
Mỗi giá trị của x luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y
y gọi là hàm số của x, và x gọi là biến số.
1.2 Các ví dụ về hàm số
a) y là hàm số của x cho bởi bảng sau:




b) y là hàm số của x cho bởi công thức sau :
y = 2x ; y = 2x+3 ; y = 4/x
Hàm số y = 2x và y = 2x+3 xác định với mọi x thuộc R. Hàm số y=4/x xác định với mọi x khác 0
1.3 Cách kí hiệu hàm số
Khi y là hàm số của x ta viết y = f(x), y=g(x), y=h(x),...
Ví dụ: Với hàm số y =2x+3, ta còn có thể viết y=f(x) =2x+3
Khi đó thay cho câu “ Khi x= 3 thì giá trị tương ứng của y là 9 “, ta viết f(3)=9.
2. Đồ thị hàm số
a) Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng xOy:



b) Vẽ đồ thị hàm số y= 2x
Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;f(x)) trên mặt phẳng tọa độ gọi là đồ thị hàm số y =f(x).
3. Hàm số đồng biến,nghịch biến
Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y=2x+1 và y=-2x+1 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:
3.Hàm số đồng biến, nghịch biến
Ta nói rằng:
Hàm số y =2x+1 là hàm số đồng biến trên R
Hàm số y =-2x+ 1 là hàm số nghịch biến trên R
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trắc Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)