Chương II. §1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

Chia sẻ bởi Trần Đình Chính | Ngày 05/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

ĐẠI SỐ 9
Giáo Viên thực hiện:
Nguyễn Thị Thu Thủy
NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG KHÁI NIỆM HÀM SỐ
Phòng GD - ĐT Phú Nhuận
Trường THCS Ngô Tất Tố
Tiết :18
I. Nhắc lại hàm số.
II. Đồ thị hàm số.
III. Hàm số đồng biến, nghịch biến.
Nhắc lại và bổ sung khái niệm hàm số
3.
. 4
. 5
TIẾT: 18 NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG KHÁI NIỆM HÀM SỐ
X
Y
f
X
Y
g
3.
1.
5.
. 6
. 4
. 2
X
Y
h
X
Y
k
-1.
. 6
. 4
4.
3.
5.
. 6
. 1
An.
Bình.
. 6
. 2
X
Y
i
h và k là hàm số
h
k
Trong các qui tắc tương ứng giữa 2 đại lượng x ? X và y ? Y ở các hình trên, quy tắc nào cho ta một hàm số?
TIẾT: 18 NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG KHÁI NIỆM HÀM SỐ
Bảng nào cho ta quan hệ hàm số?
Vậy: Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x?
-6
6
X
X
TIẾT: 18 NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG KHÁI NIỆM HÀM SỐ
I.Khái niệm về hàm số: (SGK tr.42)
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, x là biến số.
Ký hiệu: y = f(x); y = g(x); y = h(x); y = k(x); . . .
Ví dụ:
1. Hàm số được cho bằng bảng:
2.Hàm số được cho bởi công thức
a/ y = f(x) = 2x
b/ y = g(x) = 2x + 3
Ví dụ:
3/ Tìm các giá trị của x để các hàm số sau được xác định (tính được y)
a/ y = f(x) = 2x
b/ y = g(x) = 2x + 3
Hàm số xác định với mọi x ? R
Hàm số xác định với mọi x?R
Hàm số xác định với mọi x? 0
Hàm số xác định với mọi x ? 2
TIẾT: 18 NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG KHÁI NIỆM HÀM SỐ
y = f(x) = 2x + 3
Bài tập
Trả lời
y = f(3) =
y = f(1) =
?
?
?
2(3) + 3 =
2(1) + 3 =
9
5
I.Khái niệm về hàm số: (SGK Tr.42)
?Vậy ký hiệu f(a) có nghiã là gì?
f(a) là giá trị của hàm số f(x)
tại x=a
Trả lời
2
2
2
2
? y = 2 gọi là hàm hằng
Với mọi x ? R tùy ý, nhận xét các giá trị tương ứng của y?
x thay đổi, y không đổi
Phiếu học tập số 1
1/ Hàm số y được cho bởi bảng sau:
Viết tất cả các cặp giá trị (x;f(x)) của hàm số trên.
Biểu diễn các cặp số trên thành các điểm A, B, C, D, E, F lên mặt phẳng toạ độ sau.
Kết luận về đồ thị hàm số trên?
.
.
.
.
.
-2
1
2
-2
1
-1
-2
C
2
.
2
.
F
Trả lời
a/
C( 0 ; 1 )
D( 1 ; 2 )
E( 2 ; -2 )
c/ Đồ thị hàm số cho bởi bảng trên là tập hợp tất cả các điểm A, B, C, D, E, F trên.
b/
Phiếu học tập số 2
Hàm số y = 2x được xác định với những giá trị nào của x?
Vẽ đồ thị hàm số y = 2x
Kết luận về đồ thị hàm số trên?
A
.
y = 2x
Hàm số y = 2x được xác định với mọi x ? R
Vẽ đồ thị hàm số y = 2x
x = 0 ? y = 0 -> O(0;0)
x = 1 ? y = 2 -> A(1;2)
Trả lời
Đồ thị hàm số y = 2x
là tập hợp tất cả các
điểm thuộc đường thẳng trên.
(Đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng OA)
TIẾT: 18 NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG KHÁI NIỆM HÀM SỐ
Khái niệm về hàm số:(SGK Tr.42)
Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ Oxy.
Đồ thị hàm số: (SGK Tr.43)
Cho hai hàm số y = 2x + 1 và y = -2x + 1
Tính giá trị y tương ứng theo các giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau.
Khi các giá trị của x tăng dần, thì các giá trị y tương ứng trong 2 hàm số trên thế nào?
Phiếu học tập số 3
-4
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
6
5
4
3
2
1
0
-1
-2
Trả lời
Hàm số y= 2x+1 và y= -2x+1 được xác định với những giá trị nào của x?
Khi các giá trị x tùy ý tăng dần thì các giá trị tương ứng y thế nào?
Với mọi x ? R
x tăng ?? y = 2x + 1 tăng
x tăng ?? y = - 2x + 1 giảm
Giá trị x tùy ý tăng kéo theo giá trị tương ứng y tăng theo
Hàm số y = 2x+1 đồng biến trên R.
Giá trị x tùy ý tăng kéo theo giá trị tương ứng y giảm đi
Hàm số y = -2x+1 nghịch biến trên R.
TIẾT: 18 NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG KHÁI NIỆM HÀM SỐ
Khái niệm về hàm số: (SGK Tr.42)
Đồ thị hàm số: (SGK Tr.43)
Hàm số y= 2x+1 đồng biến trên R.
Hàm số y = -2x+1 nghịch biến trên R.
Hàm số đồng biến, nghịch biến:
( SGK _Tr.44 )
Câu hỏi 1
Lấy hai giá trị x1, x2 bất kỳ thuộc R sao cho x1 < x2 . Với hàm số y = 2x + 1, so sánh 2 giá trị tương ứng f(x1); f(x2).
Với mọi x1, x2 ? R
Nếu x1 < x2 ?mà f(x1) < f(x2) ? Hàm số đồng biến trên R
Lấy hai giá trị x1, x2 bất kỳ thuộc R sao cho x1 < x2 .
Với hàm số y = -2x + 1, so sánh 2 giá trị tương ứng f(x1); f(x2).
Câu hỏi 2
Với mọi x1, x2 ? R
Nếu x1 < x2 ?mà f(x1) > f(x2) ? Hàm số nghịch biến trên R
-2
1
-3
3
5
-1
y=f(x)=2x+1
y=f(x)=-2x+1
TIẾT: 18 NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG KHÁI NIỆM HÀM SỐ
I.Khái niệm về hàm số: (SGK Tr.42)
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được một và chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, x là biến số.
Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x, f(x)) trên mặt phẳng toạ độ Oxy.
Đồ thị hàm số: (SGK Tr.43)
Hàm số đồng biến, nghịch biến: (SGK Tr.44)
Với mọi x1, x2 ? R
Nếu x1< x2 mà f(x1) < f(x2) ? Hàm số đồng biến trên R
Với mọi x1, x2 ? R
Nếu x1< x2 mà f(x1) > f(x2) ? Hàm số nghịch biến trên R
BÀI TẬP VỀ NHÀ
BÀI : bài 1, 2, 3 trang 44 - 45 ( SGK )


Cám ơn sự tham dự của quý Thầy Cô.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Đình Chính
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)