Chương II. §1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

Chia sẻ bởi Kim Văn Năng | Ngày 05/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS ĐỒNG TÂM
MÔN ĐẠI SỐ 9
TIẾT 19: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN MỸ ĐỨC
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ TIẾT HỘI GIẢNG
Giáo viên:Trần Thị Ánh
: 9A
Lớp
Hãy chọn các cụm từ trong bảng sau điền vào chỗ còn thiếu d? du?c nh?ng khỏi ni?m đúng?
1/ Nếu đại lượng y..................... vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được..................... giá trị tương ứng của y thì y được gọi là.................. của x, x gọi là...................
3/ Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là .................của hàm số y = f(x)
4/ Đồ thị của hàm số y = a.x( a ? 0) là một ........................ đi qua gốc toạ độ.
2/ Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x). Ta kí hiệu f(x0) là ....................................... y = f(x) tại x = x0.
KIỂM TRA BÀI CŨ
đường thẳng
phụ thuộc
chỉ một
hàm số
đồ thị
giá trị của hàm số
biến số
đo?n thẳng
1. Khái niệm hàm số.
Hàm số bậc nhất
Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
* Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y du?c gọi là hàm số của x , và x du?c go? là biến số.
Tiết 19:
Ví dụ 1: a) y là hàm số của x được cho bởi bảng sau:

b) y là hàm số của x cho bởi công thức:
y = 2x
y = 2x + 3
* Hàm số có thể được cho bằng bảng ho?c bằng công thức,...
Chương II-
X
Y
1
1
2
4
3
9
C) y l� h�m s? c?a x du?c cho b?ng so d? Venn
Khi hàm số được cho bằng công thức y = f(x),
thì � biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó
f(x) xác định, t?p h?p nh?ng gi� tr? dĩ g?i l� t?p x�c d?nh c?a h�m s?.
Ví dụ:
a) Hàm số y=2x v� y = 2x+3 luôn xác định với mọi giá trị của x
Khi y là hàm số của x , ta có thể viết y = f(x) hoặc y = g(x) , y = h(x) . . .
Ví dụ: y = f(x)= 2x+3
khi x= 3 thì y = 9 ta viết f(3) = 9
Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì y được gọi là hàm hằng
Ví dụ: y = 5 là hàm hằng
Vì x nhận b?t k? giá trị nào thì y vẫn luôn có giá trị là 5
Bài tập: Trong các bảng sau ghi các giá trị tương ứng của x và y. Bảng nào xác định y là hàm số của x? Vì sao?
Bảng a: y là hàm số của x, vì
mỗi giá trị của x ta xác định
được chỉ một giá trị tương
ứng của y
Bảng b
y không là hàm số của x,vì
một giá trị x =3 xác định được
hai giá trị của y = 4 ; 6
Bảng c
y là hàm hằng ,vì khi x thay đổi mà y vẫn luôn nhận gíá trị không đổi bằng 10
Trả lời:
1. Khái niệm hàm số.
Hàm số bậc nhất
Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số




Chương II -
Tiết 19
Tính f(0); f(1); f(2); f(3); f(-2); f(-10).
Đáp án:
(HS ho?t d?ng cỏ nhõn )
?1
?2
a, Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ:
HS hoạt động cá nhân
b, Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x.
A(1;2)
2. Đồ thị của hàm số
* Cách vẽ:
Với x = 1 thì y = 2
Đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng đi qua gốc toạ độ O (0;0) và điểm A(1,2)
V�y ���ng th�ng OA l� �� th� cđa h�m s� y = 2x.
=> Điểm A(1; 2) thuộc đồ thị.
* Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trờn mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x)
?2
(HS hoạt động cá nhân )
* Đồ thị của hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc toạ độ
*Khi vẽ đồ thị hàm số y = ax chỉ cần xác định thêm một điểm
thuộc đồ thị khác gốc O

Bài tập : Điền vào chỗ trống các số hoặc các chữ để được kết quả đúng:
-4
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
6
5
4
3
2
1
0
-1
-2
HS hoạt động nhóm: Nhóm 1,2 làm câu 1a; 2a.
Nhóm 3;4 làm câu 1b;2b
2) Hai hàm số trên xác định với....................
a) Đối với hàm số y = 2x+1 khi x tăng lên thì các giá trị tương ứng của y cung.....................
b) Đối với hàm số y = -2x+1 khi x tăng lên thì các giá trị tương ứng của y l?i.....................
Ta nói hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên R.
mọi x thuộc R.
tăng lên
giảm đi
Ta nói hàm số y = - 2x + 1 nghịch biến trên R.
1)
3. Hàm số đồng biến, nghịch biến.
Tổng quát (sgk):

a / Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) được gọi là h�m s? đồng biến trên R.

( g?i t?t l� h�m s? d?ng bi?n )
b / Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm đi thì hàm số y = f(x) được gọi là h�m s? nghịch biến trên R. (g?i t?t l� h�m s? ngh?ch bi?n )
Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi giỏ tr? c?a x thuộc R.
3. Hàm số đồng biến, nghịch biến.
Bài tập
1,Trong bảng các giá trị tương ứng của x và y, bảng nào cho ta hàm số đồng biến, nghịch biến? (Với y là hàm số của x ).
Bảng a: khi giá trị của x tăng lên thì giá trị tương ứng của y giảm đi nên y là hàm số nghịch biến.

Bảng b: khi giá trị của x tăng lên thì giá trị tương ứng của y tăng lên vậy y là hàm số đồng biến.


Bảng c: khi giá trị của x tăng lên thì giá trị tương ứng của y không thay đổi vậy y là hàm số không đồng biến , không nghịch biến. (hay y l� h�m h?ng.)

Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R.
Với x1, x2 bất kì thuộc R:
Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f (x2) thì hàm số y = f( x) .................... trên R.
Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f (x2) thì hàm số y = f( x) ......................trên R.
đồng biến
nghịch biến
2, Dựa vào kết quả phần 1), điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Tổng quát (sgk):
a / Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến trên R.
b / Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm đi thì hàm số y = f(x) được gọi là nghịch biến trên R.
Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R.
3. Hàm số đồng biến, nghịch biến.
Với x1, x2 bất kì thuộc R:
Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f (x2) thì hàm số y = f( x) .................... trên R.
Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f (x2) thì hàm số y = f( x) ......................trên R.
đồng biến
nghịch biến
Nói cách khác:
1. Khái niệm hàm số.
Chương II- Hàm số bậc nhất
Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
Tiết 19
2. Đồ thị hàm số.
3. Hàm số đồng biến, nghịch biến.
Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R.
Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f (x2) thì hàm số y = f( x) .................... trên R.
Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f (x2) thì hàm số y = f( x) ......................trên R.
đồng biến
nghịch biến
Với x1, x2 bất kì thuộc R:
Bài tập Chọn câu đúng nhất:
Cho hàm số y = f(x) = -3x. Ta có:
A. Hàm số y = f(x) = -3x đồng biến.
B. Hàm số y = f(x) = -3x nghịch biến.
C. Hàm số y = f(x) = -3x nghịch biến trên R.
D. Hàm số y = f(x) = -3x đồng biến trên R.
Hướng dẫn về nhà
Nắm vững khái niệm hàm số
Đồ thị hàm số
Hàm số đồng biến,nghịch biến.
- BTVN: 1; 2; 3 ;4 ;5 /sgk tr 44-45
-Chuẩn bị bài cho tiết học sau ( luyện tập )
Xin chân thành cảm ơn
Qúy thầy cô giáo cùng tất cả các em học sinh thân mến !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Kim Văn Năng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)