Chương II. §1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
Chia sẻ bởi Ngô Hoàng Ân |
Ngày 05/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GiỜ THAO GiẢNG MÔN TOÁN
LỚP 9/4
Bài “NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NiỆM HÀM SỐ”
Tiết 19 - Đại số 9
GV thực hiện : PHẠM THỊ HOÀNG LAN
TỔ TOÁN – LÝ – CN
Trường THCS CHI LĂNG
Lớp 7: Đã học
+ Khái niệm về hàm số.
+ Mặt phẳng toạ độ.
+ Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)
*. Lớp 9:
+ Ôn lại các kiến thức trên.
+ Bổ sung thêm các kiến thức.
- Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến.
+ Tìm hiểu kĩ hàm số bậc nhất dạng y = ax+b (a ≠ 0).
+ Các vấn đề liên quan đến đồ thị hàm số bậc nhất:
- Đường thẳng song song, đường thẳng cắt nhau.
CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT
Tiết:19: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG
CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
KHÁI NIỆM HÀM SỐ
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
HÀM SỐ ĐỒNG BIẾN, HÀM SỐ NGHỊCH BIẾN
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Khái niệm hàm số:
Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của
đại lượng thay đổi x ?
Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x
sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được
một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số
của x và x được gọi là biến số.
-Ta thường viết : y = f(x), y = g(x),…để chỉ một hàm số.
Tiết:19: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG
CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
Hàm số có thể cho bằng những cách nào?
Bảng
1. Khái niệm hàm số:
Công thức
Tiết:19: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG
CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
Ví dụ 1.a:
y là hàm số của x cho bằng bảng sau:
1. Khái niệm hàm số:
Tiết:19: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG
CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
Ví dụ 1.b:
y là hàm số của x được cho bằng công thức:
y = f(x) = 2x ; y = h(x) = 2x+3; y = g(x) =
Ví dụ 1.c: ( Bài tập 1b SBT trang 56)
Trong bảng sau ghi các giá trị tương ứng của x và y.
Bảng này có xác định y là hàm số của x không? Vì sao?
Công thức
Hàm số cho bằng
Bảng
1. Khái niệm hàm số:
Tiết:19: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG
CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
Hàm số y=2x+3, biến x có thể lấy các giá trị tuỳ ý không?
Vì sao?
Hàm số y=2x+3, biến x có thể lấy các giá trị tuỳ ý vì biểu thức 2x+3
xác định với mọi giá trị của x
Hàm số , biến x có thể lấy các giá trị tuỳ ý không?
Vì sao?
Hàm số , biến x không thể lấy các giá trị tuỳ ý mà chỉ nhận
Những giá trị vì biểu thức không xác định khi x=0
Nhận xét 1:
Khi hàm số được cho bằng công thức y = f(x), biến x chỉ nhận những giá trị sao cho biểu thức f(x) xác định.
1. Khái niệm hàm số:
x ≠ 0
Tiết:19: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG
CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
?1
Cho hàm số
Tính: f(0), f(1), f(2), f(3), f(-2), f(a).
Nhận xét 2:
Các kí hiệu: f(0), f(1), f(-2), f(3),…,f(a),…là giá trị tương ứng của hàm số y = f(x) tại x = 1, x = 2, x = 3,…, x = a,…
Em có nhận xét gì về quan hệ giữa các đại lượng x và y trong công thức y = 0.x + 3 ?
Giá trị y của hàm số luôn nhận giá trị bằng 3 với mọi giá trị của x
Nhận xét 3:
Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng
1. Khái niệm hàm số:
Tiết:19: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG
CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
2. Đồ thị của hàm số:
Thế nào là đồ thị của hàm số y = f(x) ?
Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x, f(x) ) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x).
1. Khái niệm hàm số: ( SGK)
a, Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ xOy:
A( , 4); B(1,2); C(2,1); D(4, )
?2
b, Vẽ đồ thị của hàm số: y = 2x
Tiết:19: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG
CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
y
o
x
A
B
C
D
1
2
3
4
6
4
2
1
y
2
x
o
1
A
y = 2x
* Đồ thị hàm số y = 2x là một đường thẳng đi qua điểm O(0,0) và A(1,2).
Giải:
b)
a)
Tiết:19: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG
CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
3. Hàm số đồng biến, nghịch biến:
?3
Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x + 1 và y = -2x+1, theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:
2. Đồ thị của hàm số: (SGK)
1. Khái niệm hàm số: (SGK)
- 4
- 3
- 2
- 1
0
1
2
3
4
6
5
4
3
2
1
0
-1
-2
Tiết:19: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG
CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi giá trị của x thuộc R
a, Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số đồng biến trên R (gọi tắt là hàm đồng biến)
a, Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm đi thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số nghịch biến trên R (gọi tắt là hàm nghịch biến)
Với x1 , x2 bất kì thuộc R:
+ Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số
y = f(x) đồng biến trên R
+ Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f(x2) thì hàm số
y = f(x) nghịch biến trên R
3. Hàm số đồng biến, nghịch biến:
2. Đồ thị của hàm số:(SGK)
1. Khái niệm hàm số:(SGK)
Tiết:19: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG
CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
Hướng dẫn bài tập 3:
+ Cách 1: lập bảng như rồi nhận xét, kết luận.
+ Cách 2: Chứng minh bằng tính chất bất đẳng thúc:
- Xét hàm số y = f(x) = 2x với x1 và x2 thuộc tập R
Ta có x1 < x2 suy ra 2x1 < 2x2 suy ra f(x1) < f(x2)
Từ x1 < x2 suy ra f(x1) < f(x2) nên hàm số y = 2x đồng biến trên tập xác định R .
* Với hàm số y = -2x tương tự.
?3
Hướng dẫn công việc ở nhà:
-Nắm vững khái niệm hàm số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến.
-Làm bài tập 1, 2, 3 trang 44; 45.
-Tiết sau luyện tập.
Chân thành cám ơn quý thầy cô
cùng các em học sinh
VỀ DỰ GiỜ THAO GiẢNG MÔN TOÁN
LỚP 9/4
Bài “NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NiỆM HÀM SỐ”
Tiết 19 - Đại số 9
GV thực hiện : PHẠM THỊ HOÀNG LAN
TỔ TOÁN – LÝ – CN
Trường THCS CHI LĂNG
Lớp 7: Đã học
+ Khái niệm về hàm số.
+ Mặt phẳng toạ độ.
+ Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)
*. Lớp 9:
+ Ôn lại các kiến thức trên.
+ Bổ sung thêm các kiến thức.
- Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến.
+ Tìm hiểu kĩ hàm số bậc nhất dạng y = ax+b (a ≠ 0).
+ Các vấn đề liên quan đến đồ thị hàm số bậc nhất:
- Đường thẳng song song, đường thẳng cắt nhau.
CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT
Tiết:19: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG
CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
KHÁI NIỆM HÀM SỐ
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
HÀM SỐ ĐỒNG BIẾN, HÀM SỐ NGHỊCH BIẾN
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Khái niệm hàm số:
Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của
đại lượng thay đổi x ?
Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x
sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được
một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số
của x và x được gọi là biến số.
-Ta thường viết : y = f(x), y = g(x),…để chỉ một hàm số.
Tiết:19: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG
CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
Hàm số có thể cho bằng những cách nào?
Bảng
1. Khái niệm hàm số:
Công thức
Tiết:19: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG
CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
Ví dụ 1.a:
y là hàm số của x cho bằng bảng sau:
1. Khái niệm hàm số:
Tiết:19: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG
CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
Ví dụ 1.b:
y là hàm số của x được cho bằng công thức:
y = f(x) = 2x ; y = h(x) = 2x+3; y = g(x) =
Ví dụ 1.c: ( Bài tập 1b SBT trang 56)
Trong bảng sau ghi các giá trị tương ứng của x và y.
Bảng này có xác định y là hàm số của x không? Vì sao?
Công thức
Hàm số cho bằng
Bảng
1. Khái niệm hàm số:
Tiết:19: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG
CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
Hàm số y=2x+3, biến x có thể lấy các giá trị tuỳ ý không?
Vì sao?
Hàm số y=2x+3, biến x có thể lấy các giá trị tuỳ ý vì biểu thức 2x+3
xác định với mọi giá trị của x
Hàm số , biến x có thể lấy các giá trị tuỳ ý không?
Vì sao?
Hàm số , biến x không thể lấy các giá trị tuỳ ý mà chỉ nhận
Những giá trị vì biểu thức không xác định khi x=0
Nhận xét 1:
Khi hàm số được cho bằng công thức y = f(x), biến x chỉ nhận những giá trị sao cho biểu thức f(x) xác định.
1. Khái niệm hàm số:
x ≠ 0
Tiết:19: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG
CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
?1
Cho hàm số
Tính: f(0), f(1), f(2), f(3), f(-2), f(a).
Nhận xét 2:
Các kí hiệu: f(0), f(1), f(-2), f(3),…,f(a),…là giá trị tương ứng của hàm số y = f(x) tại x = 1, x = 2, x = 3,…, x = a,…
Em có nhận xét gì về quan hệ giữa các đại lượng x và y trong công thức y = 0.x + 3 ?
Giá trị y của hàm số luôn nhận giá trị bằng 3 với mọi giá trị của x
Nhận xét 3:
Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng
1. Khái niệm hàm số:
Tiết:19: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG
CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
2. Đồ thị của hàm số:
Thế nào là đồ thị của hàm số y = f(x) ?
Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x, f(x) ) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x).
1. Khái niệm hàm số: ( SGK)
a, Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ xOy:
A( , 4); B(1,2); C(2,1); D(4, )
?2
b, Vẽ đồ thị của hàm số: y = 2x
Tiết:19: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG
CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
y
o
x
A
B
C
D
1
2
3
4
6
4
2
1
y
2
x
o
1
A
y = 2x
* Đồ thị hàm số y = 2x là một đường thẳng đi qua điểm O(0,0) và A(1,2).
Giải:
b)
a)
Tiết:19: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG
CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
3. Hàm số đồng biến, nghịch biến:
?3
Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x + 1 và y = -2x+1, theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:
2. Đồ thị của hàm số: (SGK)
1. Khái niệm hàm số: (SGK)
- 4
- 3
- 2
- 1
0
1
2
3
4
6
5
4
3
2
1
0
-1
-2
Tiết:19: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG
CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi giá trị của x thuộc R
a, Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số đồng biến trên R (gọi tắt là hàm đồng biến)
a, Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm đi thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số nghịch biến trên R (gọi tắt là hàm nghịch biến)
Với x1 , x2 bất kì thuộc R:
+ Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số
y = f(x) đồng biến trên R
+ Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f(x2) thì hàm số
y = f(x) nghịch biến trên R
3. Hàm số đồng biến, nghịch biến:
2. Đồ thị của hàm số:(SGK)
1. Khái niệm hàm số:(SGK)
Tiết:19: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG
CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
Hướng dẫn bài tập 3:
+ Cách 1: lập bảng như rồi nhận xét, kết luận.
+ Cách 2: Chứng minh bằng tính chất bất đẳng thúc:
- Xét hàm số y = f(x) = 2x với x1 và x2 thuộc tập R
Ta có x1 < x2 suy ra 2x1 < 2x2 suy ra f(x1) < f(x2)
Từ x1 < x2 suy ra f(x1) < f(x2) nên hàm số y = 2x đồng biến trên tập xác định R .
* Với hàm số y = -2x tương tự.
?3
Hướng dẫn công việc ở nhà:
-Nắm vững khái niệm hàm số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến.
-Làm bài tập 1, 2, 3 trang 44; 45.
-Tiết sau luyện tập.
Chân thành cám ơn quý thầy cô
cùng các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Hoàng Ân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)