Chương II. §1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Tình |
Ngày 05/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Xin kính chào các thầy giáo cô giáo, cùng toàn thể các em học sinh thân mến
Trường THCS định công
Giáo viên dạy: nguyễn xuân tình
Nội dung
Nhắc lại và bổ sung các khai niệm về hàm số
Khái niệm
Hàm số
Hàm số
®ång biÕn,
nghich biÕn
………………….
……………………..
?
Đồ thị
hàm số
Bài tập 1: Trong các bảng sau ghi các giá trị tương ứng của x và y. Bảng nào xác định y là hàm số của x? Vì sao?
Bài tập 1: Trong các bảng sau ghi các giá trị tương ứng của x và y. Bảng nào xác định y là hàm số của x? Vì sao?
Bài tập 1: Trong các bảng sau ghi các giá trị tương ứng của x và y. Bảng nào xác định y là hàm số của x? Vì sao?
Bài tập 1: Trong các bảng sau ghi các giá trị tương ứng của x và y. Bảng nào xác định y là hàm số của x? Vì sao?
tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x + 1 và y = -2x + 1 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:
-4
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
6
5
4
3
2
1
0
-1
-2
?3
Tổng quát (sgk):
a / Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số đồng biến trên R (goi tắt là hàm số đồng biến)
b / Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm đi thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số nghịch biến trên R (gọi tắt là hàm số nghịch biến)
Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi giá tri của x thuộc R.
Bài tập 2:
Trong bảng các giá trị tương ứng của x và y, bảng nào cho ta hàm số đồng biến? nghịch biến? (Với y là hàm số của x ).
Bảng a: Khi giá trị của x tăng lên thì giá trị tương ứng của y giảm đi nên y là hàm số nghịch biến.
Bảng b: Khi giá trị của x tăng lên thì giá trị tương ứng của y tăng lên vậy y là hàm số đồng biến.
Bảng c: Khi giá trị của x thay đổi mà giá trị tương ứng của y không thay đổi. Vậy y là hàm số không đồng biến , không nghịch biến. (Hàm hằng)
Bài tập 4:
1) Trong bảng các giá trị tương ứng của x và y bảng nào cho ta hàm số đồng biến? nghịch biến? (Với y là hàm số của x ).
Bảng a: khi giá trị của x tăng lên thì giá trị tương ứng của y giảm đi nên y là hàm số nghịch biến.
Bảng b: khi giá trị của x tăng lên thì giá trị tương ứng của y tăng lên vậy y là hàm số đồng biến.
2) Dựa vào kết quả phần 1), điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi giá trị của x thuộc R.
Với x1, x2 bất kì thuộc R:
Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f (x2) thì hàm số y = f( x) .................... trên R.
Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f (x2) thì hàm số y = f( x) ......................trên R.
đồng biến
nghịch biến
Bài tập: Cho hàm số y = f(x) = 3x. Hàm số đồng biến hay nghịch biến? Hãy chứng minh ?
Bài tập áp dụng:
Cho hàm số y = f(x) = -5x.
Hãy chứng minh hàm số nghịch biến trên R?
Hàm số y = f(x) = -5x xác định với mọi x thuộc R
Giải:
Cho x hai giá trị x1; x2 thuộc R. Sao cho x1 < x2 hay x2 - x1 > 0
Ta có: f(x2) - f (x1) = (-5x2)- (-5x1) = -5(x2 - x1) < 0
Nên f(x1) > f(x2)
Vậy hàm số nghịch biến trên R
Hướng dẫn về nhà
- Bài còn lại trong SGK tr 44-45 - 46;
- Bài tập bổ xung ( dành cho HS khá giỏi) 1) Chứng minh với mọi x thuộc R, hàm số y = ax + b luôn đồng biến khi a > 0 và nghịch biến khi a < 0?
2/ Chứng minh đồ thị hàm số y = f(x) =
- Ôn tập các khái niệm đã học về hàm số, vận dụng vào làm các bài tập dưới đây:
là một điểm
3) Xác định hàm số g(x) biết rằng g(x+1)= x2 - 2x +3
CHÀO TẠM BIỆT
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
Chúc thầy cô và các em học sinh mạnh khỏe
cảm ơn các thầy cô giáo
đã đến dự tiết học hôm nay
Trường THCS định công
Giáo viên dạy: nguyễn xuân tình
Nội dung
Nhắc lại và bổ sung các khai niệm về hàm số
Khái niệm
Hàm số
Hàm số
®ång biÕn,
nghich biÕn
………………….
……………………..
?
Đồ thị
hàm số
Bài tập 1: Trong các bảng sau ghi các giá trị tương ứng của x và y. Bảng nào xác định y là hàm số của x? Vì sao?
Bài tập 1: Trong các bảng sau ghi các giá trị tương ứng của x và y. Bảng nào xác định y là hàm số của x? Vì sao?
Bài tập 1: Trong các bảng sau ghi các giá trị tương ứng của x và y. Bảng nào xác định y là hàm số của x? Vì sao?
Bài tập 1: Trong các bảng sau ghi các giá trị tương ứng của x và y. Bảng nào xác định y là hàm số của x? Vì sao?
tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x + 1 và y = -2x + 1 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:
-4
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
6
5
4
3
2
1
0
-1
-2
?3
Tổng quát (sgk):
a / Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số đồng biến trên R (goi tắt là hàm số đồng biến)
b / Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm đi thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số nghịch biến trên R (gọi tắt là hàm số nghịch biến)
Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi giá tri của x thuộc R.
Bài tập 2:
Trong bảng các giá trị tương ứng của x và y, bảng nào cho ta hàm số đồng biến? nghịch biến? (Với y là hàm số của x ).
Bảng a: Khi giá trị của x tăng lên thì giá trị tương ứng của y giảm đi nên y là hàm số nghịch biến.
Bảng b: Khi giá trị của x tăng lên thì giá trị tương ứng của y tăng lên vậy y là hàm số đồng biến.
Bảng c: Khi giá trị của x thay đổi mà giá trị tương ứng của y không thay đổi. Vậy y là hàm số không đồng biến , không nghịch biến. (Hàm hằng)
Bài tập 4:
1) Trong bảng các giá trị tương ứng của x và y bảng nào cho ta hàm số đồng biến? nghịch biến? (Với y là hàm số của x ).
Bảng a: khi giá trị của x tăng lên thì giá trị tương ứng của y giảm đi nên y là hàm số nghịch biến.
Bảng b: khi giá trị của x tăng lên thì giá trị tương ứng của y tăng lên vậy y là hàm số đồng biến.
2) Dựa vào kết quả phần 1), điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi giá trị của x thuộc R.
Với x1, x2 bất kì thuộc R:
Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f (x2) thì hàm số y = f( x) .................... trên R.
Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f (x2) thì hàm số y = f( x) ......................trên R.
đồng biến
nghịch biến
Bài tập: Cho hàm số y = f(x) = 3x. Hàm số đồng biến hay nghịch biến? Hãy chứng minh ?
Bài tập áp dụng:
Cho hàm số y = f(x) = -5x.
Hãy chứng minh hàm số nghịch biến trên R?
Hàm số y = f(x) = -5x xác định với mọi x thuộc R
Giải:
Cho x hai giá trị x1; x2 thuộc R. Sao cho x1 < x2 hay x2 - x1 > 0
Ta có: f(x2) - f (x1) = (-5x2)- (-5x1) = -5(x2 - x1) < 0
Nên f(x1) > f(x2)
Vậy hàm số nghịch biến trên R
Hướng dẫn về nhà
- Bài còn lại trong SGK tr 44-45 - 46;
- Bài tập bổ xung ( dành cho HS khá giỏi) 1) Chứng minh với mọi x thuộc R, hàm số y = ax + b luôn đồng biến khi a > 0 và nghịch biến khi a < 0?
2/ Chứng minh đồ thị hàm số y = f(x) =
- Ôn tập các khái niệm đã học về hàm số, vận dụng vào làm các bài tập dưới đây:
là một điểm
3) Xác định hàm số g(x) biết rằng g(x+1)= x2 - 2x +3
CHÀO TẠM BIỆT
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
Chúc thầy cô và các em học sinh mạnh khỏe
cảm ơn các thầy cô giáo
đã đến dự tiết học hôm nay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Tình
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)