Chương II. §1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

Chia sẻ bởi Lê Văn Kiên | Ngày 05/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAURENCE’S TINH
Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử e-leaning
Giáo viên: Nguyễn Tuấn Anh
Địa chỉ email: [email protected]
Điện thoại: 01686162883
Trường: THCS Xã Làng Chếu
Huyện Bắc Yên – Tỉnh Sơn La
Tháng 10/2016
Bài giảng
NHẮC LẠI VÀ BỔ XUNG KHÁI NIỆM
VỀ HÀM SỐ
Chương trình đại số, lớp 9
NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
Ti?T 19: Đ 1.
1. Khái niệm hàm số.
Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x?
* Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một ( duy nhất) giá trị tương ứng của y thì y gọi là hàm số của x, và x là biến số.
* Hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức và sơ đồ Ven...
Có mấy cách cho hàm số?
Ví dụ 1: a, y là hàm số của x được cho bởi bảng sau:
b, y là hàm số của x cho bởi công thức:
y = 2x;
y = 2x + 3;
Ví dụ 1 a. y là hàm số của x được cho bằng bảng. Em hãy giải thích vì sao y là hàm số của x?
Vì có đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x, sao cho mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y
Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT
NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
Ti?T 19: Đ 1.
1. Khái niệm hàm số.
* Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một ( duy nhất) giá trị tương ứng của y thì y gọi là hàm số của x, và x là biến số.
* Hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức và sơ đồ Ven...
Ví dụ 1: a, y là hàm số của x được cho bởi bảng sau:
b, y là hàm số của x cho bởi công thức:
y = 2x;
y = 2x + 3;
Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT
* Khi hàm số được cho bằng công thức y = f(x), ta hiểu rằng biến x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x), g(x).xác định. VD: Hàm số y = 2x và y = 2x + 3 xác định với mọi giá trị của biến x, hàm số xác định với mọi giá trị của biến x khác 0)
* Khi x thay đổi mà y luôn nhận được giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng.
* Khi y là hàm số của x ta có thể viết: y = f(x), y = g(x)...
NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
Ti?T 19: Đ 1.
1. Khái niệm hàm số.
Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT
Tính f(0); f(1); f(2); f(3); f(-2); f(-10).
?1:
Đáp án:
NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
Ti?T 19: Đ 1.
1. Khái niệm hàm số.
Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT
2. Đồ thị hàm số.
?2:
a) Biểu diễn các điểm
trên mặt phẳng toạ độ 0xy. Ta có:
Tập hợp các điểm A,B,C,D,E,F trên mặt phẳng toạ độ là các cặp giá trị tương ứng được cho bởi bảng nào?
Của Ví dụ 1. ý a) được cho bằng bảng trang 42 SGK
Đồ thị của hàm số ở Ví dụ 1. ý a) được cho bằng bảng trang 42 SGK là gì?
Đồ thị của hàm số ở Ví dụ 1. ý a) được cho bằng bảng trang 42 SGK là tập hợp các điểm A,B,C,D,E,F trong mặt phẳng tọa độ Oxy
NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
Ti?T 19: Đ 1.
1. Khái niệm hàm số.
Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT
2. Đồ thị hàm số.
?2:
b) Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x.
* Cách vẽ:
Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = 2x.
=> Điểm A(1; 2) thuộc đồ thị.
+) Với x = 0 thì y = 0 => Điểm O(0; 0) thuộc đồ thị.
A(1;2)
y = 2x
+) Vẽ hệ trục tọa độ Oxy
+) Với x = 1 thì y = 2
Đồ thị hàm số y = 2x là gì?
Từ kết quả bài tập ?2 các em hãy cho biết Đồ thị hàm số y = f(x) là gì?
NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
Ti?T 19: Đ 1.
1. Khái niệm hàm số.
Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT
2. Đồ thị hàm số.
* Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x)
* Đồ thị của hàm số y = ax ( a ? 0) là đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
* Khi vẽ đồ thị của hàm số y = ax chỉ cần xác định thêm một điểm thuộc đồ thị khác gốc O.
3. Hàm số đồng biến, nghịch biến.
?3: SGK - tr 43
3. Hàm số đồng biến, nghịch biến.
?3: SGK - tr 43
-4
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
6
5
4
3
2
1
0
-1
-2
NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
Ti?T 19: Đ 1.
1. Khái niệm hàm số.
Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT
2. Đồ thị hàm số.
3. Hàm số đồng biến, nghịch biến.
-4
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
6
5
4
3
2
1
0
-1
-2
Hai hàm số trên xác định với....................
a) Đối với hàm số y = 2x+1 khi x tăng lên thì các giá trị tương ứng của y .....................
b) Đối với hàm số y = -2x+1 khi x tăng lên thì các giá trị tương ứng của y ......................
Ta nói hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên R.
mọi x thuộc R.
tăng lên
giảm đi
Ta nói hàm số y = - 2x + 1 nghịch biến trên R.
NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
Ti?T 19: Đ 1.
1. Khái niệm hàm số.
Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT
2. Đồ thị hàm số.
3. Hàm số đồng biến, nghịch biến.
Tổng quát:
Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi giá trị của x thuộc R
Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số đồng biến trên R ( gọi tắt là hàm số đồng biến).
Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm đi thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số nghịch biến trên R ( gọi tắt là hàm số nghịch biến).
NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
Ti?T 19: Đ 1.
1. Khái niệm hàm số.
Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT
2. Đồ thị hàm số.
3. Hàm số đồng biến, nghịch biến.
1. Khái niệm hàm số.
2. Đồ thị hàm số.
4. Luyện tập.
a) Tính các giá trị tương ứng của y theo x rồi điền vào bẳng sau:
4,25
4
3,75
3,5
3,25
3
2,75
2,5
2,25
2
1,75
b) Hàm số đã cho là hàm đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?
Hàm số đã cho là hàm nghịch biến trên R. Vì khi x tăng dần thì các giá trị tương ứng của y giảm dần.
Bài tập 1: Chọn đáp án đúng nhất :
Cho hàm số y = f(x) = 3x. Ta có ;
Chính xác - nhấn chuột để tiếp tục
Chưa chính xác - nhấn chuột để tiếp tục
You answered this correctly!
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời đúng is:
Bạn không trả lời câu hỏi này hoàn toàn
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục
Bài tập 2: Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến (ĐB), hàm số nào nghịch biến (NB)
Chính xác - nhấn chuột để tiếp tục
Chưa chính xác - nhấn chuột để tiếp tục
You answered this correctly!
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời đúng is:
Bạn không trả lời câu hỏi này hoàn toàn
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục
Bài tập củng cố
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
Ti?T 19: Đ 1.
1. Khái niệm hàm số.
Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT
2. Đồ thị hàm số.
3. Hàm số đồng biến, nghịch biến.
* Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một ( duy nhất) giá trị tương ứng của y thì y gọi là hàm số của x, và x là biến số.
* Đồ thị của hàm số y = ax ( a ? 0) là đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
* Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x)
Một cách tổng quát (sgk - tr.44):
Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f (x2) thì hàm số y = f( x) .................... trên R.
Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f (x2) thì hàm số y = f( x) ......................trên R.
Với x1, x2 bất kì thuộc R:
đồng biến
nghịch biến
NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
Ti?T 19: Đ 1.
Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT
Hướng dẫn về nhà
- Bài 1, 3, 4, 7 SGK tr 45 - 46;
- Bài tập: Chứng minh với mọi x thuộc R, hàm số y = ax + b luôn đồng biến khi a > 0 và nghịch biến khi a < 0?

- Ôn tập các khái niệm đã học về hàm số, vận dụng vào làm các bài tập dưới đây:
Bài học của chúng ta đến đây là kết thúc
23
Xin chân thành cám ơn sự theo dõi của các em, chúc các em học tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Kiên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)