Chương II. §1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
Chia sẻ bởi Trần Thị Tấn |
Ngày 05/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Chương II- Hàm số bậc nhất (11T)
Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số.
Hàm số bậc nhất.
Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau.
Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0).
Chương TRèNH Hàm số, HM S? bậc nhất
Giới thiệu nội dung
1. lớp 7 - Một số ví dụ hàm số, khỏi ni?m hm s?
- Mặt phẳng toạ độ
- Đồ thị hàm số y = ax (a ? 0)
2. L?p 9. Chương II
Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến;
Đồ thị của hàm số y = ax + b;
Nghiên cứu kỹ về hàm số bậc nhất và vị trí tương đối giữa hai đường thẳng.
Chương II- Hàm số bậc nhất
Tiết 19: BI 1: NH?C L?I V B? SUNG CC KHI NI?M V? HM S?
1. Khái niệm hàm số:
* N?u d?i lu?ng y ph? thu?c vo d?i lu?ng thay d?i x sao cho v?i m?i giỏ tr? c?a x ta luụn xỏc d?nh du?c ch? m?t giỏ tr? tuong ?ng c?a y thỡ y du?c g?i l hm s? c?a x, v x du?c g?i l bi?n s?.
* Hm s? cú th? du?c cho b?ng b?ng, ho?c b?ng cụng th?c,.
b/ Dạng công thức:
y = -5x
y = 3x -1
Ví dụ 1:
?
Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x?
a/ Dạng bảng:
b/ Dạng công thức:
y = 5x;
y = 3x -1;
Ví dụ 1:
* Khi y là hàm số của x ta có thể viết: y = f(x), y = g(x), .
y = 5x viết thành
y = f(x) = 5x
Với hàm số y = 3x -1 ta viết y = f(x) = 3x -1. Khi đó, thay cho câu “khi x =3 thì giá trị tương ứng của y là 8”, ta viết f(3) = 8.
Chú ý:
Khi hàm số được cho bởi công thức y = f(x), ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định.
Như ở ví dụ 1, các biểu thức 5x; 3x-1 luôn XĐ với mọi giá trị của x nên trong các hàm số y = f(x) = 5x; y = f(x) = 3x - 1, biến số x có thể lấy giá trị tùy ý, còn trong hàm số
chỉ lấy những giá trị x ≠ 0, vì giá trị của biểu thức
không xác định khi x = 0.
a/ Dạng bảng:
b/ Dạng công thức:
y = 5x;
y = 3x -1;
Ví dụ 1:
* Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y gọi là hàm hằng.
c/ Ví dụ hàm hằng.
?1:
Cho hàm số:
Tính f(0); f(1); f(2); f(3); f(-2).
Giải:
?2:
b) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x
Bài làm:
b: Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x.
A(1;2)
* Cách vẽ:
+) Với x = 1 thì y = 2 ta du?c di?m A(1;2) thu?c d? th?
Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = 2x.
y = 2x
Từ kết quả bài tập ?2 các em hãy cho biết dồ thị hàm số y = f(x) là gì?
+) Vẽ hệ trục toạ độ xOy
* Đồ thị của hàm số y = ax ( a ? 0) là đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
* Khi vẽ đồ thị của hàm số y = ax chỉ cần xác định thêm một điểm thuộc đồ thị khác di?m gốc O.
* Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x)
Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập các khái niệm đã học về hàm số, cỏch v? d? th? hm s?, hm s? d?ng bi?n, ngh?ch bi?n v cỏch ch?ng minh hm s? d?ng bi?n, ngh?ch bi?n.
- Lm bi t?p: 1,2,3,9 SGK trang 44 - 45
Bi s?p h?c: Hm s? b?c nh?t
* Nờu d?nh nghia hm s? b?c nh?t
* Tớnh ch?t hm s? b?c nh?t, lm ?3 - SGK trang 47
Bài vừa học:
Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số.
Hàm số bậc nhất.
Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau.
Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0).
Chương TRèNH Hàm số, HM S? bậc nhất
Giới thiệu nội dung
1. lớp 7 - Một số ví dụ hàm số, khỏi ni?m hm s?
- Mặt phẳng toạ độ
- Đồ thị hàm số y = ax (a ? 0)
2. L?p 9. Chương II
Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến;
Đồ thị của hàm số y = ax + b;
Nghiên cứu kỹ về hàm số bậc nhất và vị trí tương đối giữa hai đường thẳng.
Chương II- Hàm số bậc nhất
Tiết 19: BI 1: NH?C L?I V B? SUNG CC KHI NI?M V? HM S?
1. Khái niệm hàm số:
* N?u d?i lu?ng y ph? thu?c vo d?i lu?ng thay d?i x sao cho v?i m?i giỏ tr? c?a x ta luụn xỏc d?nh du?c ch? m?t giỏ tr? tuong ?ng c?a y thỡ y du?c g?i l hm s? c?a x, v x du?c g?i l bi?n s?.
* Hm s? cú th? du?c cho b?ng b?ng, ho?c b?ng cụng th?c,.
b/ Dạng công thức:
y = -5x
y = 3x -1
Ví dụ 1:
?
Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x?
a/ Dạng bảng:
b/ Dạng công thức:
y = 5x;
y = 3x -1;
Ví dụ 1:
* Khi y là hàm số của x ta có thể viết: y = f(x), y = g(x), .
y = 5x viết thành
y = f(x) = 5x
Với hàm số y = 3x -1 ta viết y = f(x) = 3x -1. Khi đó, thay cho câu “khi x =3 thì giá trị tương ứng của y là 8”, ta viết f(3) = 8.
Chú ý:
Khi hàm số được cho bởi công thức y = f(x), ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định.
Như ở ví dụ 1, các biểu thức 5x; 3x-1 luôn XĐ với mọi giá trị của x nên trong các hàm số y = f(x) = 5x; y = f(x) = 3x - 1, biến số x có thể lấy giá trị tùy ý, còn trong hàm số
chỉ lấy những giá trị x ≠ 0, vì giá trị của biểu thức
không xác định khi x = 0.
a/ Dạng bảng:
b/ Dạng công thức:
y = 5x;
y = 3x -1;
Ví dụ 1:
* Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y gọi là hàm hằng.
c/ Ví dụ hàm hằng.
?1:
Cho hàm số:
Tính f(0); f(1); f(2); f(3); f(-2).
Giải:
?2:
b) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x
Bài làm:
b: Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x.
A(1;2)
* Cách vẽ:
+) Với x = 1 thì y = 2 ta du?c di?m A(1;2) thu?c d? th?
Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = 2x.
y = 2x
Từ kết quả bài tập ?2 các em hãy cho biết dồ thị hàm số y = f(x) là gì?
+) Vẽ hệ trục toạ độ xOy
* Đồ thị của hàm số y = ax ( a ? 0) là đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
* Khi vẽ đồ thị của hàm số y = ax chỉ cần xác định thêm một điểm thuộc đồ thị khác di?m gốc O.
* Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x)
Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập các khái niệm đã học về hàm số, cỏch v? d? th? hm s?, hm s? d?ng bi?n, ngh?ch bi?n v cỏch ch?ng minh hm s? d?ng bi?n, ngh?ch bi?n.
- Lm bi t?p: 1,2,3,9 SGK trang 44 - 45
Bi s?p h?c: Hm s? b?c nh?t
* Nờu d?nh nghia hm s? b?c nh?t
* Tớnh ch?t hm s? b?c nh?t, lm ?3 - SGK trang 47
Bài vừa học:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Tấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)