Chương II. §1. Làm quen với số nguyên âm

Chia sẻ bởi Trần Văn Nguyên | Ngày 05/10/2018 | 86

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Làm quen với số nguyên âm thuộc Lớp 5 tuổi

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
TOÁN 6
Giáo viên: Nguyễn Nguyên
Trường THCS Khương Thượng
Tìm số tự nhiên thích hợp?
a) 2 + 5 =
b) 2 . 5 =
c) 6 – 4 =
d) 4 – 6 =
7
10
2
?
0
10
20
30
40
50
60
oC
CHƯƠNG II - SỐ NGUYÊN
Tiết 40
LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM.
TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
Bắc Kinh : - 2 ° C
Huế: 20° C
TP. Hồ Chí Minh: 25 °C
Niu -Yoóc: 2° C
Thủ đô Hà Nội: 18°C
Mát-xcơ-va: -7° C
Đà Lạt: 19° C
Pa - ri: 0° C
0 m (mực nước biển)
- Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển 65m
Đọc độ cao các địa điểm dưới đây:
Độ cao của đáy vịnh Cam Ranh là – 30 m.
Độ cao của đỉnh núi
Phan - xi -păng là 3143 m
ĐIỂM GỐC
.
0
1
2
3
4
-4
-3
-2
-1


Trục số gồm những yếu tố nào??
Trục số phải có:
Gốc, chiều, đơn vị.
Cách vẽ trục số
- 3
4
5

HOẠT ĐỘNG NHÓM
Bài tập: Cho hình vẽ
a) Ghi điểm gốc 0 vào trục số ở hình vẽ trên.
b) Hãy ghi các số tương ứng vào trục số ở hình vẽ.
Hình vẽ
0
1 2 3
2:00
1:59
1:58
1:57
1:56
1:55
1:54
1:53
1:52
1:51
1:50
1:49
1:48
1:47
1:46
1:45
1:44
1:43
1:42
1:41
1:40
1:39
1:38
1:37
1:36
1:35
1:34
1:33
1:32
1:31
1:30
1:29
1:28
1:27
1:26
1:25
1:24
1:23
1:22
1:21
1:20
1:19
1:18
1:17
1:16
1:15
1:14
1:13
1:12
1:11
1:10
1:09
1:08
1:07
1:06
1:05
1:04
1:03
1:02
1:01
1:00
0:59
0:58
0:57
0:56
0:55
0:54
0:53
0:52
0:51
0:50
0:49
0:48
0:47
0:46
0:45
0:44
0:43
0:42
0:41
0:40
0:39
0:38
0:37
0:36
0:35
0:34
0:33
0:32
0:31
0:30
0:29
0:28
0:27
0:26
0:25
0:24
0:23
0:22
0:21
0:20
0:19
0:18
0:17
0:16
0:15
0:14
0:13
0:12
0:11
0:10
0:09
0:08
0:07
0:06
0:05
0:04
0:03
0:02
0:01
0:00
-2 -1
-5 -4
0
; ; ; ; ; ; ; ;
; ; ;
; ; ;
; ;
Trong thực tế
người ta thường dùng số nguyên để làm gì?
Giá trị
Thực tế
Viễn thị
Trước Công nguyên
Sau Công nguyên
Dưới mực nước biển
Trên mực nước biển
Tiền nợ
Tiền có
Cận thị
Nhận xét:
Dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau
3
2
1
-3
-2
-1
0
1
4
2
3
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT!
Chỉ ra tập Z
Hình 1
Hình 3
Câu 1
Hình 2
0
-19
-5
0
15
Câu 2
Tìm số đối:
Điền dấu X vào ô trống
Câu 3
Đúng
Sai
X
X
X
X
X
X
00C
00C
00C
00C
380C
-70C
-20C
210C
Hà Nội
Matxcơva
Bắc Kinh
Đà Lạt
380C
-70C
-20C
210C
Đọc nhiệt độ
Câu 4
88
90
86
Ông là người Pháp, sinh tại Hà Lan, thuộc một gia đình quý tộc.
Đề-Các là nhà toán học đầu tiên của nhân loại đưa ra phương pháp xác định tọa độ của một điểm bằng hệ trục vuông góc mà chúng ta sẽ được làm quen trong chương trình toán 7, đó là “hệ tọa độ Đề-Các”.
R.Đề-Các (Rene Descartes)
(1596 – 1650)
Nói đến số nguyên âm, từ TK III trước Công Nguyên các số âm xuất hiện trong bộ sách “Toán thư cửu chương” của Trung Quốc. Khi đó số dương được hiểu như số “tiền lãi”, số “tiền có” còn số âm được hiểu như số “tiền lỗ”, số “tiền nợ”. Khi đó còn chưa có dấu “-”, người Trung Quốc dùng màu mực khác để viết các số chỉ số tiền nợ, tiền lỗ để phân biệt với các số tiền có, tiền lãi.
Đến TK XVII Đề-Các mới đề nghị biểu diễn số âm trên trục số vào bên trái điểm 0 và từ đó số âm dần có quyền bình đẳng với số dương.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Đọc Sách giáo khoa để hiểu rõ các
ví dụ có các số nguyên âm.
2. Tập vẽ thành thạo trục số.
3. BTVN:
+ 3, 5 (SGK – 68)
+ 8; 10 (SGK - 70 , 71)
GIỜ HỌC KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ,
CÁC EM HỌC SINH LỚP 6
ĐÃ GIÚP ĐỠ TÔI THỰC HIỆN TIẾT DẠY
HÔM NAY
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Nguyên
Dung lượng: 3,85MB| Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)