Chương II. §1. Đa giác. Đa giác đều
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Phượng |
Ngày 04/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Đa giác. Đa giác đều thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô đến dự giờ
lớp 8b3
Môn:Hình học
Giáo viên dạy: Đỗ Thị Phượng
Một số quy định
Phần phải ghi vào vở
- Các đề mục
- Khi xuất hiện biểu tượng:
ở đầu dòng
Kiểm tra bài cũ
Điền vào dấu (........) trong các câu sau để có khẳng định đúng
ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng
a, Tam giác ABC là hình gồm......................................................................
b, Tứ giác ABCD là hình gồm ......................................................................
c, Tứ giác lồi là tứ giác ..................................................................................
bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng
luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác.
Tam giác, tứ giác,... được gọi chung là đa giác
1, Khái niệm về đa giác:
Tiết: 26
Thứ 6 ngày 14 tháng 11 năm 2008
chương ii: đa giác. diện tích đa giác
Đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
(SGK/114)
Các yếu tố:
Các đỉnh: A, B, C, D, E
Các cạnh: AB, BC, CD, DE, EA
Từ định nghĩa tam giác, tứ giác em hiểu thế nào là đa giác ABCDE ?
đa giác. đa giác đều
Từ khái niệm trên, hãy vẽ đa giác bất kỳ vào vở. Tự xác định các yếu tố cạnh đỉnh ?
Hãy xác định đỉnh, cạnh của đa giác ABCDE ?
Bài tập 1 : Các hình vẽ sau có phải là đa giác không? Vì sao?
hình 1
hình 3
hình 2
hình 4
hình 5
?
?
?
?
hình 6
Hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA ở hình 6 có phải là đa giác không? Vì sao?
A
C
B
A
D
C
B
D
A
E
C
B
1, Khái niệm về đa giác:
Tiết: 16
Thứ 5 ngày 23 tháng 10 năm 2008
chương ii: đa giác. diện tích đa giác
(SGK/114)
Đa giác ABCD ở hình trên chính là tứ giác gì? Vì sao?
đa giác. đa giác đều
Đó chính là đa giác lồi. Em hiểu thế nào là đa giác lồi?
A
D
C
B
* Định nghĩa đa giác lồi:
Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của đa giác
(SGK/114)
Bài tập 2 : Trong các hình vẽ sau đâu là đa giác lồi? Vì sao?
hình 1
hình 3
hình 2
hình 4
hình 5
Vì sao đa giác ở hình 1, hình 2, hình 3 không phải là đa giác lồi?
A
C
B
A
D
C
B
hình 6
D
A
E
C
B
Bài tập 3: Quan sát đa giác ABCDE ở hình bên rồi điền vào chỗ trống trong các câu sau:
?
?
a
r
q
m
b
n
d
p
e
g
ˆ
C và D, hoặc D và E,
hoặc E và G, hoặc G và A.
CD, DE, EG, GA
C, D, E, G
P
CE, AD, AE, BG, BE, BD, GD
C
R
1, Khái niệm về đa giác:
Tiết: 16
Thứ 5 ngày 23 tháng 10 năm 2008
chương ii: đa giác. diện tích đa giác
(SGK/114)
đa giác. đa giác đều
* Định nghĩa đa giác lồi:
(SGK/114)
Các yếu tố: Đỉnh , cạnh, góc, đường chéo, đỉnh kề, điểm nằm trong, điểm nằm ngoài
Cách đọc: Đa giác n đỉnh (n>2) gọi là hình n-giác
hay hình n cạnh
1, Khái niệm về đa giác:
n = 3, 4, 5, 6, 8 gọi là tam giác tứ giác, tứ giác, ngũ giác, lục, giác, bát giác
n = 7, 9, 10,... gọi là hình 7 cạnh, hình 9 cạnh, hình 10 cạnh,...
Bài tập 4: Hãy đọc tên các đa giác ở hình vẽ sau:
Tam giác đều
Tam giác
Hình vuông (tứ giác đều)
Tứ giác
Ngũ giác đều
Lục giác đều
Ngũ giác
Lục giác
Có nhận xết gì về các cạnh, các góc của các đa giác trên?
2, Đa giác đều:
* Định nghĩa:
Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau
Các nhóm hoạt động: Hãy vẽ các trục đối xứng và tâm của mỗi hình?
Bài tập trắc nghiệm
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a) Tam giác cân không phải là một đa giác đều.
b) Hình chữ nhật là một đa giác đều.
c, Hình thang cân không phải là đa giác đều.
d) Hình thoi là một đa giác đều.
Đ
S
15 giây bắt đầu
Đã hết 15 giây
Đ
S
1, Khái niệm về đa giác:
Tiết: 16
Thứ 5 ngày 23 tháng 10 năm 2008
chương ii: đa giác. diện tích đa giác
(SGK/114)
đa giác. đa giác đều
* Định nghĩa đa giác lồi:
(SGK/114)
Các yếu tố: Đỉnh , cạnh, góc, đường chéo, đỉnh kề, điểm nằm trong, điểm nằm ngoài
Cách đọc: Đa giác n đỉnh gọi là hình n-giác
hay hình n cạnh
1, Khái niệm về đa giác:
2, Đa giác đều:
* Định nghĩa:
(SGK/115)
Qua bài học này em nắm được những kiến thức gì?
Hãy nêu ứng dụng của đa giác, đa giác đều trong thực tế?
Hướng dẫn về nhà
Học định nghĩa đa giác, đa giác lồi, đa giác đều.
Tìm cách vẽ tam giác đều, lục giác đều, tứ giác đều, bát giác đều
Làm bài tập 1 ; 3 ; 5 (SGK trang 115)
Chú ý bài 5: Tổng số đo các góc của n giác đều là
( n-2).180
Trò chơi
Số cạnh
Số đường chéo xuất phát từ một đỉnh
Số tam giác tạo thành
Tổng số đo các góc của đa giác
1
2
5
9
13
6
10
14
3
15
16
12
11
7
8
4
n-giác
4
5
1
2
2.180=360
2
3
n -3
n
6
4
n -2
3.180=540
4.180=720
(n-2).180
3
1, 6, 8, 10, 14
2, 4, 7, 11, 15
3, 5, 9, 12, 13
Luật chơi: -Mỗi đội chọn 1 đồ vật tương ứng với gói câu hỏi
-Thảo luận đưa ra đáp án trong 2 phút
-Mỗi câu trả lời đúng đội dành được 1 bông hoa
-Nếu không trả lời đúng quyền trả lời dành khán giả
Nhân ngày nhà giáoVN 20-11 xin kính chúc thầy cô và gia đình sức khoẻ, hạnh phúc! Chào tạm biệt và hẹn gặp lại!
lớp 8b3
Môn:Hình học
Giáo viên dạy: Đỗ Thị Phượng
Một số quy định
Phần phải ghi vào vở
- Các đề mục
- Khi xuất hiện biểu tượng:
ở đầu dòng
Kiểm tra bài cũ
Điền vào dấu (........) trong các câu sau để có khẳng định đúng
ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng
a, Tam giác ABC là hình gồm......................................................................
b, Tứ giác ABCD là hình gồm ......................................................................
c, Tứ giác lồi là tứ giác ..................................................................................
bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng
luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác.
Tam giác, tứ giác,... được gọi chung là đa giác
1, Khái niệm về đa giác:
Tiết: 26
Thứ 6 ngày 14 tháng 11 năm 2008
chương ii: đa giác. diện tích đa giác
Đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
(SGK/114)
Các yếu tố:
Các đỉnh: A, B, C, D, E
Các cạnh: AB, BC, CD, DE, EA
Từ định nghĩa tam giác, tứ giác em hiểu thế nào là đa giác ABCDE ?
đa giác. đa giác đều
Từ khái niệm trên, hãy vẽ đa giác bất kỳ vào vở. Tự xác định các yếu tố cạnh đỉnh ?
Hãy xác định đỉnh, cạnh của đa giác ABCDE ?
Bài tập 1 : Các hình vẽ sau có phải là đa giác không? Vì sao?
hình 1
hình 3
hình 2
hình 4
hình 5
?
?
?
?
hình 6
Hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA ở hình 6 có phải là đa giác không? Vì sao?
A
C
B
A
D
C
B
D
A
E
C
B
1, Khái niệm về đa giác:
Tiết: 16
Thứ 5 ngày 23 tháng 10 năm 2008
chương ii: đa giác. diện tích đa giác
(SGK/114)
Đa giác ABCD ở hình trên chính là tứ giác gì? Vì sao?
đa giác. đa giác đều
Đó chính là đa giác lồi. Em hiểu thế nào là đa giác lồi?
A
D
C
B
* Định nghĩa đa giác lồi:
Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của đa giác
(SGK/114)
Bài tập 2 : Trong các hình vẽ sau đâu là đa giác lồi? Vì sao?
hình 1
hình 3
hình 2
hình 4
hình 5
Vì sao đa giác ở hình 1, hình 2, hình 3 không phải là đa giác lồi?
A
C
B
A
D
C
B
hình 6
D
A
E
C
B
Bài tập 3: Quan sát đa giác ABCDE ở hình bên rồi điền vào chỗ trống trong các câu sau:
?
?
a
r
q
m
b
n
d
p
e
g
ˆ
C và D, hoặc D và E,
hoặc E và G, hoặc G và A.
CD, DE, EG, GA
C, D, E, G
P
CE, AD, AE, BG, BE, BD, GD
C
R
1, Khái niệm về đa giác:
Tiết: 16
Thứ 5 ngày 23 tháng 10 năm 2008
chương ii: đa giác. diện tích đa giác
(SGK/114)
đa giác. đa giác đều
* Định nghĩa đa giác lồi:
(SGK/114)
Các yếu tố: Đỉnh , cạnh, góc, đường chéo, đỉnh kề, điểm nằm trong, điểm nằm ngoài
Cách đọc: Đa giác n đỉnh (n>2) gọi là hình n-giác
hay hình n cạnh
1, Khái niệm về đa giác:
n = 3, 4, 5, 6, 8 gọi là tam giác tứ giác, tứ giác, ngũ giác, lục, giác, bát giác
n = 7, 9, 10,... gọi là hình 7 cạnh, hình 9 cạnh, hình 10 cạnh,...
Bài tập 4: Hãy đọc tên các đa giác ở hình vẽ sau:
Tam giác đều
Tam giác
Hình vuông (tứ giác đều)
Tứ giác
Ngũ giác đều
Lục giác đều
Ngũ giác
Lục giác
Có nhận xết gì về các cạnh, các góc của các đa giác trên?
2, Đa giác đều:
* Định nghĩa:
Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau
Các nhóm hoạt động: Hãy vẽ các trục đối xứng và tâm của mỗi hình?
Bài tập trắc nghiệm
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a) Tam giác cân không phải là một đa giác đều.
b) Hình chữ nhật là một đa giác đều.
c, Hình thang cân không phải là đa giác đều.
d) Hình thoi là một đa giác đều.
Đ
S
15 giây bắt đầu
Đã hết 15 giây
Đ
S
1, Khái niệm về đa giác:
Tiết: 16
Thứ 5 ngày 23 tháng 10 năm 2008
chương ii: đa giác. diện tích đa giác
(SGK/114)
đa giác. đa giác đều
* Định nghĩa đa giác lồi:
(SGK/114)
Các yếu tố: Đỉnh , cạnh, góc, đường chéo, đỉnh kề, điểm nằm trong, điểm nằm ngoài
Cách đọc: Đa giác n đỉnh gọi là hình n-giác
hay hình n cạnh
1, Khái niệm về đa giác:
2, Đa giác đều:
* Định nghĩa:
(SGK/115)
Qua bài học này em nắm được những kiến thức gì?
Hãy nêu ứng dụng của đa giác, đa giác đều trong thực tế?
Hướng dẫn về nhà
Học định nghĩa đa giác, đa giác lồi, đa giác đều.
Tìm cách vẽ tam giác đều, lục giác đều, tứ giác đều, bát giác đều
Làm bài tập 1 ; 3 ; 5 (SGK trang 115)
Chú ý bài 5: Tổng số đo các góc của n giác đều là
( n-2).180
Trò chơi
Số cạnh
Số đường chéo xuất phát từ một đỉnh
Số tam giác tạo thành
Tổng số đo các góc của đa giác
1
2
5
9
13
6
10
14
3
15
16
12
11
7
8
4
n-giác
4
5
1
2
2.180=360
2
3
n -3
n
6
4
n -2
3.180=540
4.180=720
(n-2).180
3
1, 6, 8, 10, 14
2, 4, 7, 11, 15
3, 5, 9, 12, 13
Luật chơi: -Mỗi đội chọn 1 đồ vật tương ứng với gói câu hỏi
-Thảo luận đưa ra đáp án trong 2 phút
-Mỗi câu trả lời đúng đội dành được 1 bông hoa
-Nếu không trả lời đúng quyền trả lời dành khán giả
Nhân ngày nhà giáoVN 20-11 xin kính chúc thầy cô và gia đình sức khoẻ, hạnh phúc! Chào tạm biệt và hẹn gặp lại!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Phượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)