Chương II. §1. Đa giác. Đa giác đều
Chia sẻ bởi Võ Thị Bích Thủy |
Ngày 04/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Đa giác. Đa giác đều thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
HÌNH HỌC 8
NGƯỜI THỰC HIỆN:
VÕ THỊ BÍCH THỦY
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO CHỢ GẠO
TRƯỜNG THCS TỊNH HÀ
Tam giác ABC
Phát biểu định nghĩa tứ giác ABCD
Tứ giác ABCD
Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
Đa giác
CHƯƠNG II
ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
Đa giác. Đa giác đều
Diện tích hình chữ nhật
Diện tích tam giác
Diện tích hình thang
Diện tích hình thoi
Diện tích đa giác
Tiết 26
§1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
Hình 112
Hình 113
Hình 114
Hình 115
Hình 116
Hình 117
1. Khái niệm về đa giác:
Tiết 26
§1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
1. Khái niệm về đa giác:
Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
Hình 117
Từ khái niệm về tứ giác em hãy phát biểu khái niệm về đa giác ABCDE.
* Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA gọi là các cạnh của đa giác
* Các điểm A, B, C, D, E gọi là các đỉnh của đa giác
Tiết 26
§1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
1. Khái niệm về đa giác:
Đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không nằm trên một đường thẳng.
* Các điểm A, B, C, D, E gọi là ………………………….
* Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA gọi là ……………
?1 Tại sao hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA không phải là đa giác?
Tiết 26
§1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
1. Khái niệm về đa giác:
Đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không nằm trên một đường thẳng.
Hình a
Hình b
Hình c
Trong các hình sau, hình nào là tứ giác lồi?
Tiết 26
§1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
1. Khái niệm về đa giác:
Đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không nằm trên một đường thẳng.
Hãy phát biểu định nghĩa tứ giác lồi.
Tiết 26
§1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
1. Khái niệm về đa giác:
Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất cứ cạnh nào của tứ giác đó.
Hãy phát biểu định nghĩa đa giác lồi.
Định nghĩa:
Đa giác lồi là là giác luôn nằm trong nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất cứ cạnh nào của đa giác đó.
Chú ý: Khi nói đến đa giác, nếu không nói gì thêm thì một đa giác đã cho là đa giác lồi.
4
Tiết 26
§1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
* Các đỉnh là các điểm: A, B, …………………………………
Các đỉnh kề nhau là : A và B, hoặc B và C, hoặc …………
………………………………………………………………………
* Các cạnh là các đoạn thẳng: AB, BC, ……………………
* Các đường chéo là các đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề nhau: AC, CG, ………………….…………………………….
* Các góc là: góc A, góc B, ……………………………………
* Các điểm nằm trong đa giác là: …………………………….
* Các điểm nằm ngoài đa giác là: ……………………………
?3 Quan sát đa giác ABCDE ở hình sau, rồi điền vào chỗ trống trong các câu sau:
C, D, E
C và D,
hoặc D và E, hoặc E và G, hoặc G và A
CD, DE, EG, GA
CE, DB, DA, DG, EC, EB, EA, GB, GA,...
góc C, góc D, góc E
M, N, P
Q, R
Tiết 26
§1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
Hai hình trên có đặc điểm chung nào?
Tam giác đều
Hình vuông
- Tất cả các cạnh bằng nhau.
- Tất cả các góc bằng nhau.
Những đa giác đều
Tiết 26
§1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
Định nghĩa:
Tam giác đều
Hình vuông
Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau.
2. Đa giác đều:
Ngũ giác đều
Lục giác đều
Tiết 26
§1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
2. Đa giác đều:
Cách vẽ lục giác đều
D
O
A
B
C
E
F
Tiết 26
§1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
2. Đa giác đều:
Cho ví dụ về đa giác không đều trong mỗi trường hợp sau:
a) Có tất cả các cạnh đều bằng nhau
b) Có tất cả các góc đều bằng nhau
Hình thoi
Hình chữ nhật
Bài 2/ trang 115 SGK
Tiết 26
§1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
?4
Tam giác đều
Tứ giác đều
Ngũ giác đều
Lục giác đều
Hãy vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng của các hình trên (nếu có)
Tiết 26
§1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
Bài 4 trang 115 SGK.
5
6
n
1
2
2.1800
= 3600
3
n – 3
3
n – 2
3.1800
= 5400
(n-2).1800
Tiết 26
§1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Học các định nghĩa, mô tả và vẽ hình biễu diễn chúng.
Làm bài tập 1; 3; 5 trang 115 SGK.
Đọc trước bài “Diện tích hình chữ nhật.
Tiết 26
§1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP:
Bài 3 trang 115 SGK.
Tiết 26
§1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP:
Bài 5 trang 115 SGK.
Số đo mỗi góc của một ngũ giác đều là:
[(5 – 2).1800]:5 = 1080
b) Số đo mỗi góc của một lục giác đều là:
[(6 – 2).1800]:6 = 1200.
c) Số đo mỗi góc của một n giác đều là:
[(n – 2).1800]:n
Tiết 26
§1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
2. Đa giác đều:
Cách vẽ ngũ giác đều
Q
O
R
A
P
M
B
C
D
E
N
TIẾT HỌC KẾT THÚC
THẦY CÔ ĐẾN DỰ
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
THỰC HIỆN THÁNG 11 – 2010
NGƯỜI THỰC HIỆN:
VÕ THỊ BÍCH THỦY
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO CHỢ GẠO
TRƯỜNG THCS TỊNH HÀ
Tam giác ABC
Phát biểu định nghĩa tứ giác ABCD
Tứ giác ABCD
Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
Đa giác
CHƯƠNG II
ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
Đa giác. Đa giác đều
Diện tích hình chữ nhật
Diện tích tam giác
Diện tích hình thang
Diện tích hình thoi
Diện tích đa giác
Tiết 26
§1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
Hình 112
Hình 113
Hình 114
Hình 115
Hình 116
Hình 117
1. Khái niệm về đa giác:
Tiết 26
§1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
1. Khái niệm về đa giác:
Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
Hình 117
Từ khái niệm về tứ giác em hãy phát biểu khái niệm về đa giác ABCDE.
* Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA gọi là các cạnh của đa giác
* Các điểm A, B, C, D, E gọi là các đỉnh của đa giác
Tiết 26
§1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
1. Khái niệm về đa giác:
Đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không nằm trên một đường thẳng.
* Các điểm A, B, C, D, E gọi là ………………………….
* Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA gọi là ……………
?1 Tại sao hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA không phải là đa giác?
Tiết 26
§1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
1. Khái niệm về đa giác:
Đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không nằm trên một đường thẳng.
Hình a
Hình b
Hình c
Trong các hình sau, hình nào là tứ giác lồi?
Tiết 26
§1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
1. Khái niệm về đa giác:
Đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không nằm trên một đường thẳng.
Hãy phát biểu định nghĩa tứ giác lồi.
Tiết 26
§1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
1. Khái niệm về đa giác:
Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất cứ cạnh nào của tứ giác đó.
Hãy phát biểu định nghĩa đa giác lồi.
Định nghĩa:
Đa giác lồi là là giác luôn nằm trong nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất cứ cạnh nào của đa giác đó.
Chú ý: Khi nói đến đa giác, nếu không nói gì thêm thì một đa giác đã cho là đa giác lồi.
4
Tiết 26
§1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
* Các đỉnh là các điểm: A, B, …………………………………
Các đỉnh kề nhau là : A và B, hoặc B và C, hoặc …………
………………………………………………………………………
* Các cạnh là các đoạn thẳng: AB, BC, ……………………
* Các đường chéo là các đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề nhau: AC, CG, ………………….…………………………….
* Các góc là: góc A, góc B, ……………………………………
* Các điểm nằm trong đa giác là: …………………………….
* Các điểm nằm ngoài đa giác là: ……………………………
?3 Quan sát đa giác ABCDE ở hình sau, rồi điền vào chỗ trống trong các câu sau:
C, D, E
C và D,
hoặc D và E, hoặc E và G, hoặc G và A
CD, DE, EG, GA
CE, DB, DA, DG, EC, EB, EA, GB, GA,...
góc C, góc D, góc E
M, N, P
Q, R
Tiết 26
§1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
Hai hình trên có đặc điểm chung nào?
Tam giác đều
Hình vuông
- Tất cả các cạnh bằng nhau.
- Tất cả các góc bằng nhau.
Những đa giác đều
Tiết 26
§1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
Định nghĩa:
Tam giác đều
Hình vuông
Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau.
2. Đa giác đều:
Ngũ giác đều
Lục giác đều
Tiết 26
§1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
2. Đa giác đều:
Cách vẽ lục giác đều
D
O
A
B
C
E
F
Tiết 26
§1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
2. Đa giác đều:
Cho ví dụ về đa giác không đều trong mỗi trường hợp sau:
a) Có tất cả các cạnh đều bằng nhau
b) Có tất cả các góc đều bằng nhau
Hình thoi
Hình chữ nhật
Bài 2/ trang 115 SGK
Tiết 26
§1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
?4
Tam giác đều
Tứ giác đều
Ngũ giác đều
Lục giác đều
Hãy vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng của các hình trên (nếu có)
Tiết 26
§1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
Bài 4 trang 115 SGK.
5
6
n
1
2
2.1800
= 3600
3
n – 3
3
n – 2
3.1800
= 5400
(n-2).1800
Tiết 26
§1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Học các định nghĩa, mô tả và vẽ hình biễu diễn chúng.
Làm bài tập 1; 3; 5 trang 115 SGK.
Đọc trước bài “Diện tích hình chữ nhật.
Tiết 26
§1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP:
Bài 3 trang 115 SGK.
Tiết 26
§1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP:
Bài 5 trang 115 SGK.
Số đo mỗi góc của một ngũ giác đều là:
[(5 – 2).1800]:5 = 1080
b) Số đo mỗi góc của một lục giác đều là:
[(6 – 2).1800]:6 = 1200.
c) Số đo mỗi góc của một n giác đều là:
[(n – 2).1800]:n
Tiết 26
§1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
2. Đa giác đều:
Cách vẽ ngũ giác đều
Q
O
R
A
P
M
B
C
D
E
N
TIẾT HỌC KẾT THÚC
THẦY CÔ ĐẾN DỰ
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
THỰC HIỆN THÁNG 11 – 2010
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Bích Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)