Chương II. §1. Đa giác. Đa giác đều
Chia sẻ bởi Phạm Thị Hương |
Ngày 04/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Đa giác. Đa giác đều thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
hội thảo
khoa học về bài giảng điện tử cấp thcs
Đơn vị: phòng GD-Đt thị xã bắc cạn
năm học 2009- 2010
Người thực hiện: Phạm Thị Hương
đa giác - đa giác đều
Tiết 26
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
Hiểu các khái niệm đa giác, đa giác đều.
Biết qui ước về thuật ngữ "đa giác" dùng trong trường phổ thông
2. Kỹ năng: Biết vẽ các hình đa giác đều có số cạnh là 3, 4, 6, 8, 12.
3. Thái độ:
Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình.
Kiên trì trong suy luận
II. Chuẩn bị:
GV: Soạn giáo án chi tiết, thước thẳng, compa, eke, bài trình chiếu, máy chiếu Projector.
HS: Ôn tập kiến thức cơ bản tứ giác, tứ giác lồi, thước thẳng, compa, eke.
đa giác - đa giác đều
Tiết 26
III. Các hoạt động dạy học:
đa giác - đa giác đều
Tiết 26
kiểm tra bài cũ
Câu 1. Nêu khái niệm tam giác ABC?
Khái niệm tứ giác ABCD?
Trả lời
Câu 1 . Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
…
Chương II
Đa giác - Diện tích đa giác
Đa giác - Đa giác đều
Diện tích hình chữ nhật
Diện tích tam giác
Diện tích hình thang
Diện tích hình thoi
Diện tích đa giác
1. Khái niệm về đa giác
Mỗi hình 112, 113, 114, 115, 116, 117 là một đa giác.
chương ii. đa giác. đa giác đều
Tiết 26 Đ1- đa giác. đa giác đều
Đa giác ........ l hỡnh g?m .. do?n th?ng ... trong dú b?t kỡ hai do?n th?ng no cung khụng cựng n?m trờn m?t du?ng th?ng.
1. Khái niệm về đa giác
Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
ABCDE
năm
AB, BC, CD, DE, EA
chương ii. đa giác. đa giác đều
Tiết 26 Đ1- đa giác. đa giác đều
D?a vo khi ni?m t? gic ABCD, em hy di?n t thích h?p vo (.)
1. Khái niệm về đa giác
Đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không cng nằm trên một đường thẳng.
- Các điểm A, B, C, D, E gọi là các đỉnh.
- Các đoạn AB, BC, CD, DE, EA gọi là các cạnh.
chương ii. đa giác. đa giác đều
Tiết 26 Đ1- đa giác. đa giác đều
giác lồi là giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của đa giác đó.
1. Khái niệm về đa giác
(sgk). Tại sao hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA ở hình 118 không phải là đa giác ?
?1
Trả lời. vì có hai đoạn thẳng DE và EA cùng nằm trên một đường thẳng.
* Định nghĩa:
Em hy nu d?nh nghia t? gic l?i
tứ
Tứ
đa
Đa
* Khái niệm: (SGK/114)
chương ii. đa giác. đa giác đều
Tiết 26 Đ1- đa giác. đa giác đều
? Trong các đa giác sau thì hình nào là đa giác lồi?
=> Hình 115, 116, 117 là các đa giác lồi.
1) Khái niệm về đa giác
?2
* Định nghĩa ®a gi¸c låi: (SGK/114)
* Khái niệm: (SGK/114)
Tại sao các đa giác ở hình 112, 113, 114 không phải là đa giác lồi ?
* Chú ý:
Từ nay, khi nói đến đa giác mà không chú ý gì thêm, ta hiểu đó là đa giác lồi.
chương ii. đa giác. đa giác đều
Tiết 26 Đ1- đa giác. đa giác đều
Đa giác ABCDEG có:
- Các đỉnh là: A, B, ………
Các đỉnh kề nhau là: A và B, hoặc B và C, hoặc ……………….
Các cạnh là các đoạn thẳng:
AB, BC, ………….
Các đường chéo là các đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề nhau: AC, CG, ..................
- Các góc là Â, B : ……
- Các điểm nằm trong đa giác (các điểm trong của đa giác) là: M, N, …
- Các điểm nằm ngoài đa giác (các điểm ngoài đa giác) là: Q, …..
Quan sát đa giác ABCDEG ở hình 119 råi điền vào (…)
Hình 119
C, D, E, G
C và D hoặc D và E hoặc E và G hoặc G và A
BD, BE, BG, CE, DA, EA
CD, DE, EG, GA
P
R
?3
C,D,Ê,G
chương ii. đa giác. đa giác đều
Tiết 26 Đ1- đa giác. đa giác đều
Đa giác có n đỉnh (n 3) được gọi là hình n-giác hay hình n-cạnh.
- Với n = 3, 4, 5, 6, 8 ta quen gọi là tam giác, tứ giác, ngũ giác, lục giác, bát giác.
- Với n = 7, 9, 10,… ta gọi là hình 7 cạnh, hình 9 cạnh, hình 10 cạnh,…
Tam giác
Tứ giác
Ngũ giác
Lục giác
Cho ví dụ về đa giác không đều trong mỗi trường hợp sau:
Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau.
a. Định nghĩa:
Hỡnh vuụng
Em hãy cho biết các đa giác dưới đây có đặc điểm gì chung?
(t? giỏc d?u)
Tam giác đều
Lục giác đều
Ngu giỏc d?u
2. Đa giác đều
1. Khái niệm về đa giác
* Định nghĩa ®a gi¸c låi: (SGK/114)
* Khái niệm: (SGK/114)
* Chú ý: (SGK/114)
b. Cách đọc tên
c. Cách vẽ:
(SGK/115)
a) Có tất cả các cạnh bằng nhau:
b) Có tất cả các góc bằng nhau:
Hình thoi
Hình chữ nhật
chương ii. đa giác. đa giác đều
Tiết 26 Đ1- đa giác. đa giác đều
Vẽ tam giác đều
Vẽ tứ giác đều
Cách vẽ đa giác đều
r
O
D
A
F
B
C
E
B
A
C
D
E
F
O
Cách vẽ đa giác đều
Vẽ lục giác đều
Hãy vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng của mỗi hình 120a,b,c,d (nếu có)
a, Tam giaùc ñeàu
b, Töù giaùc ñeàu (Hình vuoâng)
c, Nguõ giaùc ñeàu
d, Luïc giaùc ñeàu
?4
Định nghĩa:
Đường thẳng d được gọi là trục đối
xứng của hình H nếu điểm đối xứng
với mỗi điểm thuộc hình H qua đường
thẳng d cũng thuộc hình H
Định nghĩa:
Điểm O gọi là tâm đối xứng của
hình H nếu điểm đối xứng với mỗi
điểm thuộc hình H qua điểm O cũng
thuộc hình H
Đáp án:
3
4
5
6
1
0
1
0
øng dông cña ®a gi¸c trong ®êi sèng hµng ngµy:
a. Định nghĩa: (SGK/115)
2. Đa giác đều
1. Khái niệm về đa giác
* Định nghĩa ®a gi¸c låi: (SGK/114)
* Khái niệm: (SGK/114)
* Chú ý: (SGK/114)
b. Cách đọc tên:
c. Cách vẽ:
chương ii. đa giác. đa giác đều
Tiết 26 Đ1- đa giác. đa giác đều
hướng dẫn học ở nhà
Học thuộc định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều.
Rèn kỹ năng vẽ hình đa giác đều.
Làm bài tập 1, 3, 4 (SGK/115). bài 2 SBT
Hướng dẫn bài 4/trang 115
Chuẩn bị thước thẳng, êke, kéo, cắt các hình A, B, C, D như hình 121 trang 116 SGK.
Xem trước bài: Diện tích hình chữ nhật.
Bài 4 (sgk/115): Điền số thích hợp vào các ô trống trong bảng sau:
1
2
2.1800
= 3600
5
6
n
3
n - 3
3
3.1800
= 5400
n - 2
(n-2).1800
Chúc các thầy giáo, cô giáo mạnh khỏe!
Chúc hội thảo thành công tốt đẹp!
khoa học về bài giảng điện tử cấp thcs
Đơn vị: phòng GD-Đt thị xã bắc cạn
năm học 2009- 2010
Người thực hiện: Phạm Thị Hương
đa giác - đa giác đều
Tiết 26
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
Hiểu các khái niệm đa giác, đa giác đều.
Biết qui ước về thuật ngữ "đa giác" dùng trong trường phổ thông
2. Kỹ năng: Biết vẽ các hình đa giác đều có số cạnh là 3, 4, 6, 8, 12.
3. Thái độ:
Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình.
Kiên trì trong suy luận
II. Chuẩn bị:
GV: Soạn giáo án chi tiết, thước thẳng, compa, eke, bài trình chiếu, máy chiếu Projector.
HS: Ôn tập kiến thức cơ bản tứ giác, tứ giác lồi, thước thẳng, compa, eke.
đa giác - đa giác đều
Tiết 26
III. Các hoạt động dạy học:
đa giác - đa giác đều
Tiết 26
kiểm tra bài cũ
Câu 1. Nêu khái niệm tam giác ABC?
Khái niệm tứ giác ABCD?
Trả lời
Câu 1 . Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
…
Chương II
Đa giác - Diện tích đa giác
Đa giác - Đa giác đều
Diện tích hình chữ nhật
Diện tích tam giác
Diện tích hình thang
Diện tích hình thoi
Diện tích đa giác
1. Khái niệm về đa giác
Mỗi hình 112, 113, 114, 115, 116, 117 là một đa giác.
chương ii. đa giác. đa giác đều
Tiết 26 Đ1- đa giác. đa giác đều
Đa giác ........ l hỡnh g?m .. do?n th?ng ... trong dú b?t kỡ hai do?n th?ng no cung khụng cựng n?m trờn m?t du?ng th?ng.
1. Khái niệm về đa giác
Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
ABCDE
năm
AB, BC, CD, DE, EA
chương ii. đa giác. đa giác đều
Tiết 26 Đ1- đa giác. đa giác đều
D?a vo khi ni?m t? gic ABCD, em hy di?n t thích h?p vo (.)
1. Khái niệm về đa giác
Đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không cng nằm trên một đường thẳng.
- Các điểm A, B, C, D, E gọi là các đỉnh.
- Các đoạn AB, BC, CD, DE, EA gọi là các cạnh.
chương ii. đa giác. đa giác đều
Tiết 26 Đ1- đa giác. đa giác đều
giác lồi là giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của đa giác đó.
1. Khái niệm về đa giác
(sgk). Tại sao hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA ở hình 118 không phải là đa giác ?
?1
Trả lời. vì có hai đoạn thẳng DE và EA cùng nằm trên một đường thẳng.
* Định nghĩa:
Em hy nu d?nh nghia t? gic l?i
tứ
Tứ
đa
Đa
* Khái niệm: (SGK/114)
chương ii. đa giác. đa giác đều
Tiết 26 Đ1- đa giác. đa giác đều
? Trong các đa giác sau thì hình nào là đa giác lồi?
=> Hình 115, 116, 117 là các đa giác lồi.
1) Khái niệm về đa giác
?2
* Định nghĩa ®a gi¸c låi: (SGK/114)
* Khái niệm: (SGK/114)
Tại sao các đa giác ở hình 112, 113, 114 không phải là đa giác lồi ?
* Chú ý:
Từ nay, khi nói đến đa giác mà không chú ý gì thêm, ta hiểu đó là đa giác lồi.
chương ii. đa giác. đa giác đều
Tiết 26 Đ1- đa giác. đa giác đều
Đa giác ABCDEG có:
- Các đỉnh là: A, B, ………
Các đỉnh kề nhau là: A và B, hoặc B và C, hoặc ……………….
Các cạnh là các đoạn thẳng:
AB, BC, ………….
Các đường chéo là các đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề nhau: AC, CG, ..................
- Các góc là Â, B : ……
- Các điểm nằm trong đa giác (các điểm trong của đa giác) là: M, N, …
- Các điểm nằm ngoài đa giác (các điểm ngoài đa giác) là: Q, …..
Quan sát đa giác ABCDEG ở hình 119 råi điền vào (…)
Hình 119
C, D, E, G
C và D hoặc D và E hoặc E và G hoặc G và A
BD, BE, BG, CE, DA, EA
CD, DE, EG, GA
P
R
?3
C,D,Ê,G
chương ii. đa giác. đa giác đều
Tiết 26 Đ1- đa giác. đa giác đều
Đa giác có n đỉnh (n 3) được gọi là hình n-giác hay hình n-cạnh.
- Với n = 3, 4, 5, 6, 8 ta quen gọi là tam giác, tứ giác, ngũ giác, lục giác, bát giác.
- Với n = 7, 9, 10,… ta gọi là hình 7 cạnh, hình 9 cạnh, hình 10 cạnh,…
Tam giác
Tứ giác
Ngũ giác
Lục giác
Cho ví dụ về đa giác không đều trong mỗi trường hợp sau:
Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau.
a. Định nghĩa:
Hỡnh vuụng
Em hãy cho biết các đa giác dưới đây có đặc điểm gì chung?
(t? giỏc d?u)
Tam giác đều
Lục giác đều
Ngu giỏc d?u
2. Đa giác đều
1. Khái niệm về đa giác
* Định nghĩa ®a gi¸c låi: (SGK/114)
* Khái niệm: (SGK/114)
* Chú ý: (SGK/114)
b. Cách đọc tên
c. Cách vẽ:
(SGK/115)
a) Có tất cả các cạnh bằng nhau:
b) Có tất cả các góc bằng nhau:
Hình thoi
Hình chữ nhật
chương ii. đa giác. đa giác đều
Tiết 26 Đ1- đa giác. đa giác đều
Vẽ tam giác đều
Vẽ tứ giác đều
Cách vẽ đa giác đều
r
O
D
A
F
B
C
E
B
A
C
D
E
F
O
Cách vẽ đa giác đều
Vẽ lục giác đều
Hãy vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng của mỗi hình 120a,b,c,d (nếu có)
a, Tam giaùc ñeàu
b, Töù giaùc ñeàu (Hình vuoâng)
c, Nguõ giaùc ñeàu
d, Luïc giaùc ñeàu
?4
Định nghĩa:
Đường thẳng d được gọi là trục đối
xứng của hình H nếu điểm đối xứng
với mỗi điểm thuộc hình H qua đường
thẳng d cũng thuộc hình H
Định nghĩa:
Điểm O gọi là tâm đối xứng của
hình H nếu điểm đối xứng với mỗi
điểm thuộc hình H qua điểm O cũng
thuộc hình H
Đáp án:
3
4
5
6
1
0
1
0
øng dông cña ®a gi¸c trong ®êi sèng hµng ngµy:
a. Định nghĩa: (SGK/115)
2. Đa giác đều
1. Khái niệm về đa giác
* Định nghĩa ®a gi¸c låi: (SGK/114)
* Khái niệm: (SGK/114)
* Chú ý: (SGK/114)
b. Cách đọc tên:
c. Cách vẽ:
chương ii. đa giác. đa giác đều
Tiết 26 Đ1- đa giác. đa giác đều
hướng dẫn học ở nhà
Học thuộc định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều.
Rèn kỹ năng vẽ hình đa giác đều.
Làm bài tập 1, 3, 4 (SGK/115). bài 2 SBT
Hướng dẫn bài 4/trang 115
Chuẩn bị thước thẳng, êke, kéo, cắt các hình A, B, C, D như hình 121 trang 116 SGK.
Xem trước bài: Diện tích hình chữ nhật.
Bài 4 (sgk/115): Điền số thích hợp vào các ô trống trong bảng sau:
1
2
2.1800
= 3600
5
6
n
3
n - 3
3
3.1800
= 5400
n - 2
(n-2).1800
Chúc các thầy giáo, cô giáo mạnh khỏe!
Chúc hội thảo thành công tốt đẹp!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)