Chương II. §1. Đa giác. Đa giác đều
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thanh |
Ngày 04/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Đa giác. Đa giác đều thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
1. Khái niệm vế đa giác
a. Định nghĩa đa giác: Bài 1: ĐA GIÁC
Đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA, trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳng b. Định nghĩa đa giác lồi: Bài 1: ĐA GIÁC
Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của đa giác đó. + Các đỉnh:A, B, ................... + Các đỉnh kề nhau :A và B, B và C,............................... + Các cạnh :AB, BC,............................. + Các đường chéo là các đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề nhau: CA, CG,............... + Các góc là: latex(angle(A)),latex(angle(B)),.................. + Các điểm nằm trong đa giác là: M, N,.................. + Các điểm nằm ngoài đa giác là: Q ,.................. ..................................................................... C, D, E, G C và D, D và E, E và G, G và A CD, DE, EG, GA CE ...................................................................... latex(angle(C)),latex(angle(D)),latex(angle(E)),latex(angle(G)) P R 2. Đa giác đều
a. Định nghĩa đa giác đều: Bài 1: ĐA GIÁC
Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau. Dựng ngũ giác đều và lục giác đều: Dựng ngũ giác đều và lục giác đều
a. Đa giác đều: Bài 1: ĐA GIÁC
Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau. b. Các trục đối xứng và tâm đối xứng: Bài 1: ĐA GIÁC
Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau. 3. Bài tập
Bài tập 4 và 5 SGK: Bài 1: ĐA GIÁC
Số cạnh Số đường chéo xuất phát từ một đỉnh Số tam giác được tạo thành Tổng số đo các góc của đa giác 4 Đa giác n cạnh 2 4 4.latex(180^o) = latex(720^o) 4. Điền số thích hợp vào các ô trong bảng sau 5 6 n 1 3 n - 3 2 3 n - 2 2.latex(180^o) =latex(360^o) 3.latex(180^o) =latex(540^o) (n - 2)latex(.180^o) 5. Tính số đo các góc của ngũ giác đều, lục giác đều, n - giác đều. 4. Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn về nhà: Bài 1: ĐA GIÁC
- Cần phải nhận dạng được đa giác, đa giác lồi và nắm được khái niệm về đa giác đều, rèn luyện cách vẽ hình - Làm bài tập 1,2,3 SGK HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Hướng dẫn bài 3 SGK
a. Định nghĩa đa giác: Bài 1: ĐA GIÁC
Đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA, trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳng b. Định nghĩa đa giác lồi: Bài 1: ĐA GIÁC
Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của đa giác đó. + Các đỉnh:A, B, ................... + Các đỉnh kề nhau :A và B, B và C,............................... + Các cạnh :AB, BC,............................. + Các đường chéo là các đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề nhau: CA, CG,............... + Các góc là: latex(angle(A)),latex(angle(B)),.................. + Các điểm nằm trong đa giác là: M, N,.................. + Các điểm nằm ngoài đa giác là: Q ,.................. ..................................................................... C, D, E, G C và D, D và E, E và G, G và A CD, DE, EG, GA CE ...................................................................... latex(angle(C)),latex(angle(D)),latex(angle(E)),latex(angle(G)) P R 2. Đa giác đều
a. Định nghĩa đa giác đều: Bài 1: ĐA GIÁC
Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau. Dựng ngũ giác đều và lục giác đều: Dựng ngũ giác đều và lục giác đều
a. Đa giác đều: Bài 1: ĐA GIÁC
Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau. b. Các trục đối xứng và tâm đối xứng: Bài 1: ĐA GIÁC
Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau. 3. Bài tập
Bài tập 4 và 5 SGK: Bài 1: ĐA GIÁC
Số cạnh Số đường chéo xuất phát từ một đỉnh Số tam giác được tạo thành Tổng số đo các góc của đa giác 4 Đa giác n cạnh 2 4 4.latex(180^o) = latex(720^o) 4. Điền số thích hợp vào các ô trong bảng sau 5 6 n 1 3 n - 3 2 3 n - 2 2.latex(180^o) =latex(360^o) 3.latex(180^o) =latex(540^o) (n - 2)latex(.180^o) 5. Tính số đo các góc của ngũ giác đều, lục giác đều, n - giác đều. 4. Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn về nhà: Bài 1: ĐA GIÁC
- Cần phải nhận dạng được đa giác, đa giác lồi và nắm được khái niệm về đa giác đều, rèn luyện cách vẽ hình - Làm bài tập 1,2,3 SGK HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Hướng dẫn bài 3 SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)