Chương II. §1. Đa giác. Đa giác đều
Chia sẻ bởi Bùi Văn Chi |
Ngày 04/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Đa giác. Đa giác đều thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
1
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO
VỀ DỰ TiẾT HỌC
MÔN TOÁN LỚP 8A2
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI
TP.QUY NHƠN, BÌNH ĐỊNH
Thực hiện: Bùi Văn Chi
08/11/2011
2
Tam giác, tứ giác được gọi chung là gì?
3
CHƯƠNG II – ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
1. Khái niệm về đa giác
Tiết 26
§1.
4
Quan sát các hình vẽ sau
Mỗi hình là một đa giác.
5
KIỂM TRA BÀI CŨ
+) Nhắc lại định nghĩa tam giác ABC
+) Định nghĩa tứ giác ABCD
+) Tam giác ABC là một hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA, trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
+) Tứ giác ABCD là một hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
6
Định nghĩa đa giác ABCDE
Đa giác ABCDE
(hình 6) là hình gồm năm đoạn thẳng
AB, BC, CD, DE, EA, trong đó không có bất kỳ hai đoạn thẳng nào cùng nằm trên một đường thẳng.
Các điểm: A, B, C, D, E
gọi là các đỉnh.
Các đoạn thẳng:
AB, BC, CD, DE, EA
gọi là các cạnh.
7
CHƯƠNG II – ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
1. Khái niệm về đa giác
Đa giác ABCDE
(hình 6, hình 7) là hình gồm năm đoạn thẳng
AB, BC, CD, DE, EA, trong đó không có bất kỳ hai đoạn thẳng nào cùng nằm trên một đường thẳng.
Tiết 26
§4.
Các điểm: A, B, C, D, E
gọi là các đỉnh.
Các đoạn thẳng:
AB, BC, CD, DE, EA
gọi là các cạnh.
8
Định nghĩa đa giác n cạnh
A1A2A3…An
Đa giác A1A2A3…An
là hình gồm n đoạn thẳng
A1A2, A2A3, …, An-1An, AnA1,
trong đó không có bất kỳ
hai đoạn thẳng nào cùng
nằm trên một đường thẳng.
Các đỉnh: A1, A2, A3, …, An.
Các cạnh:
A1A2, A2A3, …, An-1An, AnA1.
9
?1. Hoạt động cá nhân
Tại sao hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA ở hình 7 không phải là đa giác?
Vì có hai đoạn thẳng
AE, ED cùng nằm trên
một đường thẳng.
10
Định nghĩa đa giác lồi
hình 6
A
B
C
D
E
11
CHƯƠNG II – ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
Khái niệm về đa giác
ABCDE là một đa giác.
Định nghĩa:
Đa giác lồi là đa giác
luôn nằm về một nửa
mặt phẳng có bờ là
đường thẳng chứa bất
kỳ cạnh nào của đa giác
đó.
Các hình: 4; 5; 6 là các đa
giác lồi.
Tiết 26
12
HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN
?2. Tại sao các hình 1, 2, 3
không phải là đa giác lồi?
13
?3. Thảo luận nhóm
Quan sát đa giác ABCDEG ở hình 7 rồi điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Các đỉnh là các điểm:
A, B, …………………
Các đỉnh kề nhau là:
A và B, hoặc B và C, hoặc
……………………………….
Các cạnh là các đoạn thẳng:
AB, BC, …………………….
Các đường chéo là các
đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề
nhau: AC, CG, ………………………….
Các góc là: ………………………………
Các điểm nằm trong đa giác là:
M, N, ……
Các điểm nằm ngoài đa giác là: Q, …..
C và D, hoặc D và E, hoặc E và G, hoặc G và A
C, D, E, G
AD, AE, BG, BE, BD, CE, DG
CD, DE, EG, GA
P
R
14
CHƯƠNG II – ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
Khái niệm về đa giác
+) Đa giác lồi
+) Đa giác giác có n
đỉnh ( ) được gọi
là hình n – giác hay
hình n cạnh.
Tiết 26
15
CHƯƠNG II – ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
Khái niệm về đa giác
Đa giác đều
Đa giác đều là đa giác
có tất cả các cạnh
bằng nhau và tất cả các
góc bằng nhau.
Tiết 26
a) Tam giác đều
b) Hình vuông
c) Ngũ giác đều
d) Lục giác đều
16
?4. Hoạt động cá nhân
Tìm tâm đối xứng, trục đối xứng của các đa giác đều
a) Tam giác đều
b) Hình vuông
c) Ngũ giác đều
d) Lục giác đều
17
4. HOẠT ĐỘNG NHÓM
SỬ DỤNG KHĂN TRẢI BÀN
Nhóm 1: Bài tập về tứ giác
Nhóm 2: Bài tập về ngũ giác
Nhóm 3: Bài tập về lục giác
Nhóm 4,5,6: Bài tập về đa giác n cạnh
18
4. HOẠT ĐỘNG NHÓM
SỬ DỤNG KHĂN TRẢI BÀN
1
2
3
2.1800
= 3600
3.1800
= 5400
3
n -2
n - 3
(n – 2).1800
5
6
n
19
CHƯƠNG II – ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
Khái niệm về đa giác
Đa giác đều
Đa giác đều là đa giác
có tất cả các cạnh
bằng nhau và tất cả các
góc bằng nhau.
Nhận xét: Tổng số đo
các góc của đa giác n
cạnh bằng (n – 2).1800
Tiết 26
a) Tam giác đều
b) Hình vuông
c) Ngũ giác đều
d) Lục giác đều
20
CHƯƠNG II – ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
Khái niệm về đa giác
Đa giác đều
Đa giác đều là đa giác
có tất cả các cạnh
bằng nhau và tất cả các
góc bằng nhau.
Nhận xét: Tổng số đo
các góc của đa giác n
cạnh bằng (n – 2).1800
Số đo mỗi góc của đa giác
đều bằng (n – 2).1800/n
Tiết 26
a) Tam giác đều
b) Hình vuông
c) Ngũ giác đều
d) Lục giác đều
21
BẢN ĐỒ TƯ DUY
ĐA GIÁC – ĐA GIÁC ĐỀU
Số đo mỗi góc
Số đường chéo
Đa giác đều n cạnh
n = 3
n = 4
n = 5
n = 6
22
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐA GIÁC, ĐA GIÁC ĐỀU
23
TỔ ONG HÌNH LỤC GIÁC ĐỀU
24
MỘT SỐ ĐA GIÁC
NỬA ĐỀU
ĐA GIÁC LỒI CÓ CÁC CẠNH BẰNG NHAU
ĐA GIÁC LỒI CÓ CÁC GÓC BẰNG NHAU
25
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Nắm vững định nghĩa đa giác, đa giác lồi, đa giác đều.
Nhớ công thức tính tổng các góc của đa giác, số đo mỗi góc đa giác đều, số đường chéo của đa giác lồi.
Vẽ bản đồ tư duy: Đa giác lồi. Đa giác đều
Làm bài tập: Bài 3 SGK trang 115.
Chứng minh công thức tính số đường chéo đa giác lồi
26
CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ GIÁO ĐÃ VỀ DỰ TIẾT HỌC
27
a) Tam giác đều
b) Hình vuông
c) Ngũ giác đều
d) Lục giác đều
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO
VỀ DỰ TiẾT HỌC
MÔN TOÁN LỚP 8A2
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI
TP.QUY NHƠN, BÌNH ĐỊNH
Thực hiện: Bùi Văn Chi
08/11/2011
2
Tam giác, tứ giác được gọi chung là gì?
3
CHƯƠNG II – ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
1. Khái niệm về đa giác
Tiết 26
§1.
4
Quan sát các hình vẽ sau
Mỗi hình là một đa giác.
5
KIỂM TRA BÀI CŨ
+) Nhắc lại định nghĩa tam giác ABC
+) Định nghĩa tứ giác ABCD
+) Tam giác ABC là một hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA, trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
+) Tứ giác ABCD là một hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
6
Định nghĩa đa giác ABCDE
Đa giác ABCDE
(hình 6) là hình gồm năm đoạn thẳng
AB, BC, CD, DE, EA, trong đó không có bất kỳ hai đoạn thẳng nào cùng nằm trên một đường thẳng.
Các điểm: A, B, C, D, E
gọi là các đỉnh.
Các đoạn thẳng:
AB, BC, CD, DE, EA
gọi là các cạnh.
7
CHƯƠNG II – ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
1. Khái niệm về đa giác
Đa giác ABCDE
(hình 6, hình 7) là hình gồm năm đoạn thẳng
AB, BC, CD, DE, EA, trong đó không có bất kỳ hai đoạn thẳng nào cùng nằm trên một đường thẳng.
Tiết 26
§4.
Các điểm: A, B, C, D, E
gọi là các đỉnh.
Các đoạn thẳng:
AB, BC, CD, DE, EA
gọi là các cạnh.
8
Định nghĩa đa giác n cạnh
A1A2A3…An
Đa giác A1A2A3…An
là hình gồm n đoạn thẳng
A1A2, A2A3, …, An-1An, AnA1,
trong đó không có bất kỳ
hai đoạn thẳng nào cùng
nằm trên một đường thẳng.
Các đỉnh: A1, A2, A3, …, An.
Các cạnh:
A1A2, A2A3, …, An-1An, AnA1.
9
?1. Hoạt động cá nhân
Tại sao hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA ở hình 7 không phải là đa giác?
Vì có hai đoạn thẳng
AE, ED cùng nằm trên
một đường thẳng.
10
Định nghĩa đa giác lồi
hình 6
A
B
C
D
E
11
CHƯƠNG II – ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
Khái niệm về đa giác
ABCDE là một đa giác.
Định nghĩa:
Đa giác lồi là đa giác
luôn nằm về một nửa
mặt phẳng có bờ là
đường thẳng chứa bất
kỳ cạnh nào của đa giác
đó.
Các hình: 4; 5; 6 là các đa
giác lồi.
Tiết 26
12
HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN
?2. Tại sao các hình 1, 2, 3
không phải là đa giác lồi?
13
?3. Thảo luận nhóm
Quan sát đa giác ABCDEG ở hình 7 rồi điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Các đỉnh là các điểm:
A, B, …………………
Các đỉnh kề nhau là:
A và B, hoặc B và C, hoặc
……………………………….
Các cạnh là các đoạn thẳng:
AB, BC, …………………….
Các đường chéo là các
đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề
nhau: AC, CG, ………………………….
Các góc là: ………………………………
Các điểm nằm trong đa giác là:
M, N, ……
Các điểm nằm ngoài đa giác là: Q, …..
C và D, hoặc D và E, hoặc E và G, hoặc G và A
C, D, E, G
AD, AE, BG, BE, BD, CE, DG
CD, DE, EG, GA
P
R
14
CHƯƠNG II – ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
Khái niệm về đa giác
+) Đa giác lồi
+) Đa giác giác có n
đỉnh ( ) được gọi
là hình n – giác hay
hình n cạnh.
Tiết 26
15
CHƯƠNG II – ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
Khái niệm về đa giác
Đa giác đều
Đa giác đều là đa giác
có tất cả các cạnh
bằng nhau và tất cả các
góc bằng nhau.
Tiết 26
a) Tam giác đều
b) Hình vuông
c) Ngũ giác đều
d) Lục giác đều
16
?4. Hoạt động cá nhân
Tìm tâm đối xứng, trục đối xứng của các đa giác đều
a) Tam giác đều
b) Hình vuông
c) Ngũ giác đều
d) Lục giác đều
17
4. HOẠT ĐỘNG NHÓM
SỬ DỤNG KHĂN TRẢI BÀN
Nhóm 1: Bài tập về tứ giác
Nhóm 2: Bài tập về ngũ giác
Nhóm 3: Bài tập về lục giác
Nhóm 4,5,6: Bài tập về đa giác n cạnh
18
4. HOẠT ĐỘNG NHÓM
SỬ DỤNG KHĂN TRẢI BÀN
1
2
3
2.1800
= 3600
3.1800
= 5400
3
n -2
n - 3
(n – 2).1800
5
6
n
19
CHƯƠNG II – ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
Khái niệm về đa giác
Đa giác đều
Đa giác đều là đa giác
có tất cả các cạnh
bằng nhau và tất cả các
góc bằng nhau.
Nhận xét: Tổng số đo
các góc của đa giác n
cạnh bằng (n – 2).1800
Tiết 26
a) Tam giác đều
b) Hình vuông
c) Ngũ giác đều
d) Lục giác đều
20
CHƯƠNG II – ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
Khái niệm về đa giác
Đa giác đều
Đa giác đều là đa giác
có tất cả các cạnh
bằng nhau và tất cả các
góc bằng nhau.
Nhận xét: Tổng số đo
các góc của đa giác n
cạnh bằng (n – 2).1800
Số đo mỗi góc của đa giác
đều bằng (n – 2).1800/n
Tiết 26
a) Tam giác đều
b) Hình vuông
c) Ngũ giác đều
d) Lục giác đều
21
BẢN ĐỒ TƯ DUY
ĐA GIÁC – ĐA GIÁC ĐỀU
Số đo mỗi góc
Số đường chéo
Đa giác đều n cạnh
n = 3
n = 4
n = 5
n = 6
22
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐA GIÁC, ĐA GIÁC ĐỀU
23
TỔ ONG HÌNH LỤC GIÁC ĐỀU
24
MỘT SỐ ĐA GIÁC
NỬA ĐỀU
ĐA GIÁC LỒI CÓ CÁC CẠNH BẰNG NHAU
ĐA GIÁC LỒI CÓ CÁC GÓC BẰNG NHAU
25
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Nắm vững định nghĩa đa giác, đa giác lồi, đa giác đều.
Nhớ công thức tính tổng các góc của đa giác, số đo mỗi góc đa giác đều, số đường chéo của đa giác lồi.
Vẽ bản đồ tư duy: Đa giác lồi. Đa giác đều
Làm bài tập: Bài 3 SGK trang 115.
Chứng minh công thức tính số đường chéo đa giác lồi
26
CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ GIÁO ĐÃ VỀ DỰ TIẾT HỌC
27
a) Tam giác đều
b) Hình vuông
c) Ngũ giác đều
d) Lục giác đều
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Chi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)