Chương II. §1. Đa giác. Đa giác đều

Chia sẻ bởi Phạm Văn Nhỏ | Ngày 03/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Đa giác. Đa giác đều thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO!
Giáo viên thực hiện: PHẠM VĂN NHỎ
TRƯỜNG THCS – DTNT ALƯỚI
KIỂM TRA BÀI CŨ
Phát biểu:
+ Định nghĩa tứ giác ABCD.
+ Định nghĩa tứ giác lồi.
Trả lời:
+ Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
+ Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác.
Chương II - ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
Ngũ giác đều và ngũ giác không đều
§1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
1. Khái niệm về đa giác.
Quan sát hình vẽ 112 , 113, 114, 115, 116, 117 trang 113 SGK.
Mỗi hình là một đa giác
a) Khái niệm:
* Đa giác ABCDE ( H. 114, H. 117 ) Là hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào có cùng một điểm chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
§1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
1. Khái niệm về đa giác.
Các điểm A, B, C, D, E gọi là các đỉnh của đa giác.
- Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA gọi là các cạnh của đa giác.
a) Khái niệm:
§1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
1. Khái niệm về đa giác.
Tại sao hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA ở hình 118 không phải là đa giác ?
a) Khái niệm:
* Đa giác ABCDE ( H. 114, H. 117 ) Là hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào có cùng một điểm chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
Vì trên ( H. 118 ) hai đoạn thẳng AE , ED có chung điểm E nhưng cùng nằm trên một đường thẳng.
Các điểm A, B, C, D, E gọi là các đỉnh của đa giác.
- Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA gọi là các cạnh của đa giác.
§1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
1. Khái niệm về đa giác.
a) Khái niệm
: ( SGK )
b) Đa giác lồi:
- Các đa giác ở hình 115, 116, 117 được gọi là các đa giác lồi.
Thế nào là đa giác lồi ?
* Định nghĩa: Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó.
Tại sao các đa giác ở hình 112, 113, 114 không phải là đa giác lồi ?
Chú ý: Từ nay, khi nói đến đa giác mà không chú thích gì thêm, ta hiểu đó là đa giác lồi.
Vì các đa giác đó nằm trên hai nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh bất kì.
§1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
1. Khái niệm về đa giác.
Quan sát đa giác ABCDEG ở hình 119 rồi điền vào chỗ trống trong các câu sau:
1) Các đỉnh là các điểm: A, B, …
3) Các cạnh là các đoạn thẳng: AB, BC, …
2) Các đỉnh kề nhau là: A và B, hoặc B và C, hoặc …
4) Các đường chéo là các đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề nhau: AC, CG, …
5) Các góc là
6) Các điểm nằm trong đa giác ( các điểm trong của đa giác ) là M, N, …
7) Các điểm nằm ngoài đa giác ( các điểm ngoài của đa giác ) là : Q, …
C, D, E, G.
C và D, hoặc D và E, hoặc E và G, hoặc G và A.
CD, DE, EG, GA.
CE, DB, DA, DG, EB, EA, GB.
P
R
Hình 119
§1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
1. Khái niệm về đa giác.
Đa giác có n đỉnh ( n  3 ) được gọi là hình n- giác hay hình n cạnh.
Với n = 3, 4, 5, 6, 8 ta gọi là tam giác, tứ giác, ngũ giác, lục giác, bát giác.
- Với n = 7, 9, 10, … ta gọi là hình 7 cạnh, hình 9 cạnh, hình 10 cạnh, …
§1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
1. Khái niệm về đa giác.
a) Khái niệm: ( SGK )
b) Đa giác lồi:
* Định nghĩa: (SGK).
Chú ý: (SGK)
2. Đa giác đều.
Hình 120 a, b, c, d là những ví dụ về đa giác đều
a) Tam giác đều
b) Hình vuông ( tứ giác đều )
c) Ngũ giác đều
Hình 120
d) Lục giác đều
Đa giác đều là đa giác như thế nào ?
* Định nghĩa: Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau.
Vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng của mỗi hình 120 a, b, c, d ( nếu có )
Tam giác đều có ba trục đối xứng.
Hình vuông có bốn trục đối xứng và một tâm đối xứng.
Ngũ giác đều có năm trục đối xứng.
Lục giác đều có sáu trục đối xứng và một tâm đối xứng.
3. Công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác.
§1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
Bài tập 4 / 115 SGK. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
1
2
5
3
6
3
n
n - 3
n - 2
2
4
4
Tổng số đo các góc của hình n- giác bằng
Nhóm 4
Nhóm 3
Nhóm 2
Nhóm 1
Thảo luận nhóm
3. Công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác
§1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
Bài tập 5 / 115 SGK.
Tính số đo mỗi góc của ngũ giác đều, lục giác đều, n- giác đều.
Lời giải
* Tổng số đo các góc của hình n- giác bằng
Suy ra số đo mỗi góc của hình n- giác đều là
+ Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là
+ Số đo mỗi góc của lục giác đều là
Tổng số đo các góc của hình n- giác bằng
. . .
. . .
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Nắm khái niệm đa giác , đa giác lồi, đa giác đều.
- Làm các bài tập trang 115 (Sgk).
- Xem trước bài Diện tích hình chữ nhật.

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ. XIN CẢM ƠN !
Giáo viên : PHẠM VĂN NHỎ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Nhỏ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)