Chương I. Bài 3. Bàn phím máy tính
Chia sẻ bởi Đặng Thị Nga |
Ngày 08/10/2018 |
98
Chia sẻ tài liệu: Chương I. Bài 3. Bàn phím máy tính thuộc Cùng học Tin học 3
Nội dung tài liệu:
MÔN TIN HỌC LỚP 3
Ngày soạn: 22/8/2016 TUẦN 3
Ngày dạy: Tiết 5 - BÀI 3 : BÀN PHÍM MÁY TÍNH (t1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS làm quen với bàn phím. Nắm được các khu vực chính của bàn phím.
2. Kỹ năng: Nhận biết được bàn phím là bộ phận nhập dữ liệu quan trọng của máy tính.
3. Thái độ: Tạo hứng thú học môn mới cho HS. Nghiêm túc trong học tập
4. Năng lực: Rèn khả năng nhận biết các khu vực chính của bàn phím và phát triển tư duy ghi nhớ.
II. Phương pháp:
- Thuyết trình, hỏi – đáp, gợi mở giải quyết vấn đề..
III. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, tranh/ ảnh về bàn phím.
- Học sinh: Tập, bút, SGK.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
-Ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ:
+ Có mấy loại thông tin thường gặp? Kể tên.
+ Cho một vài ví dụ về ba loại thông tin trên.
- Nhận xét - ghi điểm.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Ở các bài trước, ta đã quen với các bộ phận của máy tính. Đến bài này, các em sẽ tiếp tục làm quen với một số bộ phận của máy tính. Đó là: “Bàn phím máy tính – chuột máy tính”.
3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Bàn phím
- Giới thiệu sơ đồ bàn phím.
Trước khi tập sử dụng bàn phím, em hãy làm quen với bàn phím của máy vi tính. Sơ đồ bàn phím có dạng sau: (kèm hình ảnh bàn phím/ bàn phím thật)
- Chỉ vào ảnh và giới thiệu sơ lược về bàn phím. Giới thiệu chi tiết về khu vực chính của bàn phím: đặc biệt chú ý đến hàng phím cơ sở và hai phím có gai.
b. Hoạt động 2: Khu vực chính của bàn phím.
*Hàng phím bàn phím
-Trước hết em cần quan tâm đến khu vực chính của bàn phím. Khu vực này được chia thành các hàng phím như sau:
+ Hàng phím trên: Ở phía trên hàng cơ sở.
+ Hàng phím dưới: Ở dưới hàng cơ sở.
+ Hàng cơ sở: Có 2 phím có gai là "F" và " J".
+ Hàng phím số: Hàng phím trên cùng.
+ Hàng phím chứa dấu cách: Hàng dưới cùng có một phím dài nhất gọi là phím cách.
- Khu vực chính của bàn phím là nhóm phím lớn nhất ở phía bên trái bàn phím được sử dụng cho việc tập gõ bằng 10 ngón tay. Nhóm phím bên phải chủ yếu là các phím số. Ngoài ra còn có các phím chức năng khác mà em sẽ được làm quen sau này.
?Nhắc lại kiến thức đã học.
- Một vài em đứng lên trả lời:
+Có 3 loại: thông tin dạng văn bản, âm thanh, hình ảnh.
+ Đưa một số ví dụ.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, quan sát.
- Một vài HS nhắc lại tên các hàng phím.
- HS ghi bài
- Lắng nghe, quan sát
- Lắng nghe, quan sát.
- Lắng nghe, quan sát.
- Một vài HS nhắc lại các hàng phím đã được GV giới thiệu.
- Một vài HS nhắc lại đặc điểm để nhận biết các hàng phím.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Các hàng phím của bàn phím.
- Làm bài tập sgk/18, 19
- Xem trước phần thực hành trang 18 để tiết sau học
* RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 3:
Ngày soạn: 28/8/2105 Tiết 6 - BÀI 3 : BÀN PHÍM MÁY TÍNH (t2)
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS làm quen với bàn phím. Nắm được các khu vực chính của bàn phím.
2. Kỹ năng: Nhận biết được bàn phím là bộ phận nhập dữ liệu quan trọng của máy tính.
3. Thái độ: Tạo hứng thú học môn mới cho HS. Nghiêm túc trong học tập
4. Năng lực: - Rèn khả năng nhận biết các khu vực chính của bàn phím và phát triển tư duy ghi nhớ.
-
Ngày soạn: 22/8/2016 TUẦN 3
Ngày dạy: Tiết 5 - BÀI 3 : BÀN PHÍM MÁY TÍNH (t1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS làm quen với bàn phím. Nắm được các khu vực chính của bàn phím.
2. Kỹ năng: Nhận biết được bàn phím là bộ phận nhập dữ liệu quan trọng của máy tính.
3. Thái độ: Tạo hứng thú học môn mới cho HS. Nghiêm túc trong học tập
4. Năng lực: Rèn khả năng nhận biết các khu vực chính của bàn phím và phát triển tư duy ghi nhớ.
II. Phương pháp:
- Thuyết trình, hỏi – đáp, gợi mở giải quyết vấn đề..
III. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, tranh/ ảnh về bàn phím.
- Học sinh: Tập, bút, SGK.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
-Ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ:
+ Có mấy loại thông tin thường gặp? Kể tên.
+ Cho một vài ví dụ về ba loại thông tin trên.
- Nhận xét - ghi điểm.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Ở các bài trước, ta đã quen với các bộ phận của máy tính. Đến bài này, các em sẽ tiếp tục làm quen với một số bộ phận của máy tính. Đó là: “Bàn phím máy tính – chuột máy tính”.
3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Bàn phím
- Giới thiệu sơ đồ bàn phím.
Trước khi tập sử dụng bàn phím, em hãy làm quen với bàn phím của máy vi tính. Sơ đồ bàn phím có dạng sau: (kèm hình ảnh bàn phím/ bàn phím thật)
- Chỉ vào ảnh và giới thiệu sơ lược về bàn phím. Giới thiệu chi tiết về khu vực chính của bàn phím: đặc biệt chú ý đến hàng phím cơ sở và hai phím có gai.
b. Hoạt động 2: Khu vực chính của bàn phím.
*Hàng phím bàn phím
-Trước hết em cần quan tâm đến khu vực chính của bàn phím. Khu vực này được chia thành các hàng phím như sau:
+ Hàng phím trên: Ở phía trên hàng cơ sở.
+ Hàng phím dưới: Ở dưới hàng cơ sở.
+ Hàng cơ sở: Có 2 phím có gai là "F" và " J".
+ Hàng phím số: Hàng phím trên cùng.
+ Hàng phím chứa dấu cách: Hàng dưới cùng có một phím dài nhất gọi là phím cách.
- Khu vực chính của bàn phím là nhóm phím lớn nhất ở phía bên trái bàn phím được sử dụng cho việc tập gõ bằng 10 ngón tay. Nhóm phím bên phải chủ yếu là các phím số. Ngoài ra còn có các phím chức năng khác mà em sẽ được làm quen sau này.
?Nhắc lại kiến thức đã học.
- Một vài em đứng lên trả lời:
+Có 3 loại: thông tin dạng văn bản, âm thanh, hình ảnh.
+ Đưa một số ví dụ.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, quan sát.
- Một vài HS nhắc lại tên các hàng phím.
- HS ghi bài
- Lắng nghe, quan sát
- Lắng nghe, quan sát.
- Lắng nghe, quan sát.
- Một vài HS nhắc lại các hàng phím đã được GV giới thiệu.
- Một vài HS nhắc lại đặc điểm để nhận biết các hàng phím.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Các hàng phím của bàn phím.
- Làm bài tập sgk/18, 19
- Xem trước phần thực hành trang 18 để tiết sau học
* RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 3:
Ngày soạn: 28/8/2105 Tiết 6 - BÀI 3 : BÀN PHÍM MÁY TÍNH (t2)
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS làm quen với bàn phím. Nắm được các khu vực chính của bàn phím.
2. Kỹ năng: Nhận biết được bàn phím là bộ phận nhập dữ liệu quan trọng của máy tính.
3. Thái độ: Tạo hứng thú học môn mới cho HS. Nghiêm túc trong học tập
4. Năng lực: - Rèn khả năng nhận biết các khu vực chính của bàn phím và phát triển tư duy ghi nhớ.
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Nga
Dung lượng: 619,73KB|
Lượt tài: 3
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)