Chương I. Bài 2. Thông tin xung quanh ta
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Huyền |
Ngày 08/10/2018 |
121
Chia sẻ tài liệu: Chương I. Bài 2. Thông tin xung quanh ta thuộc Cùng học Tin học 3
Nội dung tài liệu:
TUẦN 2
Ngày soạn: 08/9/2015
Bài 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA
Mục đích yêu cầu:
Giúp học sinh nhận biết được 3 dạng thông tin cơ bản
Biết được con người sử dụng các dạng thông tin khác nhau, với các kiểu khác nhau cho các mục đích khác nhau.
Biết được máy tính là công cụ để lưu trữ, xử lí và truyền thông tin.
Đồ dùng dạy học:
Giáo viên chuẩn bị giáo án, tranh ảnh minh họa …
Học sinh chuẩn bị SGK
Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định lớp:
II/Kiểm tra bài cũ:
GV hỏi: Em hãy cho biết tư thế ngồi khi làm việc với máy tính?
III/Bài mới:
Hằng ngày, chúng ta đều tiếp xúc với các dạng thông tin khác nhau thông qua các hoạt động như: nghe, nhìn, đọc… Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về các dạng thông tin này.
Giáo viên giới thiệu bài mới:
Thông tin xung quanh chúng ta
Hoạt động 1:
Giáo viên đưa ra ví dụ và diễn giải:
Khi em nói chuyện hàng ngày với bố mẹ, anh chị em, bạn bè....thông tin sẽ được truyền từ người này tới người khác.
Khi em học bài trên lớp, thầy cô giáo đã truyền đạt cho em một lượng thông tin nhất định. Khi em đọc truyện, sách, báo, nghe đài, xem phim, xem tivi ... có nghĩa là em đã tiếp thu một lượng thông tin vô cùng phong phú... một cách đơn giản thông tin là những lời nói giao tiếp hàng ngày, các kiến thức chung về khoa học, văn hoá, xã hội...
GV yêu cầu hs cho biết thế nào là thông tin?
Gv nhận xét và nêu khái niệm về thông tin: thông tin có thể hiểu một cách đơn giản là những lời nói giao tiếp, và những gì ta được nghe và nhìn thấy hằng ngày.
GV diễn giải: Vậy có bao nhiêu dạng thông tin cơ bản, chúng ta tiếp nhận thông tin ấy bằng cách nào và sử dụng nó như thế nào? Bài học hôm nay sẽ tìm hiểu các dạng thông tin này.
Hoạt động 2:
1. Thông tin dạng văn bản:
GV đưa một số ví dụ về thông tin dạng văn bản: SGK tin học quyển 1, báo, 5 điều bác hồ dạy…
GV hỏi: Thông tin dạng văn bản là gì?
GV nhận xét.
2. Thông tin dạng âm thanh:
GV đưa một số ví dụ về thông tin dạng âm thanh: tiếng còi xe, tiếng trống trường, em bé khóc…
GV hỏi: Thông tin dạng âm thanh là gì?
GV yêu cầu hs nêu 1 số ví dụ về dạng thông tin này?
GV hỏi: Loài vật có sử dụng thông tin dạng âm thanh không
GV nhận xét và diễn giải: Loài vật sử dụng thông tin dạng âm thanh để gọi bầy, báo nguy hiểm hoặc biểu hiện sự sung sướng
3. Thông tin dạng hình ảnh:
GV đưa một số ví dụ về thông tin dạng hình ảnh: tranh vẽ trong SGK, biển báo giao thông…
GV hỏi: Thông tin dạng hình ảnh là gì?
GV yêu cầu hs nêu 1 số ví dụ về dạng thông tin hình ảnh.
GV nhận xét
Ổn định lớp
Ngồi thẳng, tư thế thoải mái. Tay đặt ngang tầm bàn phím. Chuột đặt bên phải. Giữ khoảng cách giữ mắt và màn hình là 50-80 cm.
Lắng nghe
HS trả lời
Lắng nghe
Lắng nghe
HS trả lời: Là thông tin mà chúng ta nhìn thấy được dưới dạng chữ và số.
Lắng nghe
Là những thông tin mà chúng ta nghe được.
HS trả lời
HS trả lời
HS lắng nghe
Lắng nghe
Là thông tin mà chúng ta nhìn thấy được qua các bức ảnh, tranh vẽ, biển báo…
HS trả lời
Lắng nghe
Củng cố:
Giáo viên nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh về nhà sưu tập thông tin thuộc ba dạng cơ bản và dạng kết hợp.
Ngày soạn: 08/9/2015
Bài 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA (tt)
Mục đích yêu cầu:
Giúp học sinh nhận biết được 3 dạng thông tin cơ bản
Biết được con người sử dụng các dạng thông tin khác nhau, với các kiểu khác nhau cho các mục đích khác nhau.
Biết được máy tính là công cụ để
Ngày soạn: 08/9/2015
Bài 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA
Mục đích yêu cầu:
Giúp học sinh nhận biết được 3 dạng thông tin cơ bản
Biết được con người sử dụng các dạng thông tin khác nhau, với các kiểu khác nhau cho các mục đích khác nhau.
Biết được máy tính là công cụ để lưu trữ, xử lí và truyền thông tin.
Đồ dùng dạy học:
Giáo viên chuẩn bị giáo án, tranh ảnh minh họa …
Học sinh chuẩn bị SGK
Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định lớp:
II/Kiểm tra bài cũ:
GV hỏi: Em hãy cho biết tư thế ngồi khi làm việc với máy tính?
III/Bài mới:
Hằng ngày, chúng ta đều tiếp xúc với các dạng thông tin khác nhau thông qua các hoạt động như: nghe, nhìn, đọc… Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về các dạng thông tin này.
Giáo viên giới thiệu bài mới:
Thông tin xung quanh chúng ta
Hoạt động 1:
Giáo viên đưa ra ví dụ và diễn giải:
Khi em nói chuyện hàng ngày với bố mẹ, anh chị em, bạn bè....thông tin sẽ được truyền từ người này tới người khác.
Khi em học bài trên lớp, thầy cô giáo đã truyền đạt cho em một lượng thông tin nhất định. Khi em đọc truyện, sách, báo, nghe đài, xem phim, xem tivi ... có nghĩa là em đã tiếp thu một lượng thông tin vô cùng phong phú... một cách đơn giản thông tin là những lời nói giao tiếp hàng ngày, các kiến thức chung về khoa học, văn hoá, xã hội...
GV yêu cầu hs cho biết thế nào là thông tin?
Gv nhận xét và nêu khái niệm về thông tin: thông tin có thể hiểu một cách đơn giản là những lời nói giao tiếp, và những gì ta được nghe và nhìn thấy hằng ngày.
GV diễn giải: Vậy có bao nhiêu dạng thông tin cơ bản, chúng ta tiếp nhận thông tin ấy bằng cách nào và sử dụng nó như thế nào? Bài học hôm nay sẽ tìm hiểu các dạng thông tin này.
Hoạt động 2:
1. Thông tin dạng văn bản:
GV đưa một số ví dụ về thông tin dạng văn bản: SGK tin học quyển 1, báo, 5 điều bác hồ dạy…
GV hỏi: Thông tin dạng văn bản là gì?
GV nhận xét.
2. Thông tin dạng âm thanh:
GV đưa một số ví dụ về thông tin dạng âm thanh: tiếng còi xe, tiếng trống trường, em bé khóc…
GV hỏi: Thông tin dạng âm thanh là gì?
GV yêu cầu hs nêu 1 số ví dụ về dạng thông tin này?
GV hỏi: Loài vật có sử dụng thông tin dạng âm thanh không
GV nhận xét và diễn giải: Loài vật sử dụng thông tin dạng âm thanh để gọi bầy, báo nguy hiểm hoặc biểu hiện sự sung sướng
3. Thông tin dạng hình ảnh:
GV đưa một số ví dụ về thông tin dạng hình ảnh: tranh vẽ trong SGK, biển báo giao thông…
GV hỏi: Thông tin dạng hình ảnh là gì?
GV yêu cầu hs nêu 1 số ví dụ về dạng thông tin hình ảnh.
GV nhận xét
Ổn định lớp
Ngồi thẳng, tư thế thoải mái. Tay đặt ngang tầm bàn phím. Chuột đặt bên phải. Giữ khoảng cách giữ mắt và màn hình là 50-80 cm.
Lắng nghe
HS trả lời
Lắng nghe
Lắng nghe
HS trả lời: Là thông tin mà chúng ta nhìn thấy được dưới dạng chữ và số.
Lắng nghe
Là những thông tin mà chúng ta nghe được.
HS trả lời
HS trả lời
HS lắng nghe
Lắng nghe
Là thông tin mà chúng ta nhìn thấy được qua các bức ảnh, tranh vẽ, biển báo…
HS trả lời
Lắng nghe
Củng cố:
Giáo viên nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh về nhà sưu tập thông tin thuộc ba dạng cơ bản và dạng kết hợp.
Ngày soạn: 08/9/2015
Bài 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA (tt)
Mục đích yêu cầu:
Giúp học sinh nhận biết được 3 dạng thông tin cơ bản
Biết được con người sử dụng các dạng thông tin khác nhau, với các kiểu khác nhau cho các mục đích khác nhau.
Biết được máy tính là công cụ để
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Huyền
Dung lượng: 118,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)