Chương I. Bài 2. Thông tin xung quanh ta
Chia sẻ bởi Đinh Quốc Hùng |
Ngày 08/10/2018 |
97
Chia sẻ tài liệu: Chương I. Bài 2. Thông tin xung quanh ta thuộc Cùng học Tin học 3
Nội dung tài liệu:
Tuần 1 Ngày dạy:..../..../......
Tiết 01+02
CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
Bài 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được các bộ phận của máy tính bao gồm màn hình, thân máy, chuột và bàn phím.
- Biết một số yêu cầu khi làm việc với máy tính như tư thế ngồi, cách đặt tay, bố trí ánh sáng...
- Biết cách khởi động máy, tắt máy.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt và gọi tên đúng các bộ phận của máy tính.
- Học sinh có kỹ năng bật tắt máy tính đúng quy trình.
3. Thái độ:
- Nhận thức được máy tính gần gũi với các em trong cuộc sống như người bạn.
- Truyền cho học sinh lòng yêu thích khi làm việc với máy tính, sự say mê muốn khám phá, tìm tòi về người bạn mới.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy.
- Học sinh: SGK, vở ghi.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: (5 phút)
- Xếp chỗ ngồi.
- Ổn định trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ: (bỏ qua)
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu máy tính (20 phút)
- Nêu những ứng dụng của máy tính mà em biết? theo em, máy tính có thể giúp em làm toán, vẽ tranh, nghe nhac hay không?
-> Nhận xét và trình bày một số đức tính quý của máy tính như: chăm làm, làm đúng, làm nhanh và thân thiện. (Máy tính làm việc không biết mệt mỏi, nhanh chóng, chính xác và thân thiện, dễ sử dụng)
- Giới thiệu về máy tính. Có nhiều loại máy tính. Hai loại thường thấy là máy tính để bàn và máy tính xách tay. (Giới thiệu cho hs 2 loại máy tính trên).
- Máy tính cũng giống như các thiết bị sử dụng điện ở nhà như tivi, đầu đĩa,… cần phải nối với nguồn điện mới có thể hoạt động được.
- HS quan sát hình 1 sgk và máy tính ở trong phòng, cho biết máy tính gồm những bộ phận quan trọng nào?
-> Giới thiệu cụ thể những bộ phận quan trọng của máy tính:
+ Màn hình: Có cấu tạo và hình dạng giống như tivi.
+ Phần thân: là một hộp chứa nhiều chi tiết tinh vi, trong đó có bộ xử lí. Bộ xử lí là bộ não điều khiển mọi hoạt động của máy tính.
+ Bàn phím: có nhiều phím.
+ Chuột: giúp điều khiển máy tính nhanh chóng và thuận tiện.
- Thảo luận và nêu ý kiến: có thể giúp em học toán, vẽ, …
- Chú ý lắng nghe
- Lắng nghe, quan sát tranh ảnh và nêu thắc mắc nếu có.
- Máy tính gồm 4 bộ phận quan trọng: màn hình, phần than, bàn phím và chuột.
Chú ý lắng nghe.
1. Giới thiệu máy tính.
- Máy tính có nhiều đức tính quý như: chăm làm, làm đúng, làm nhanh và thân thiện.
- Có nhiều loại máy tính. Hai loại thường thấy là máy tính để bàn và máy tính xách tay.
- Các bộ phận quan trọng nhất của máy tính để bàn:
+ Màn hình.
+ Phần thân.
+ Bàn phím.
+ Chuột.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập (10 phút)
- Yêu cầu hs đọc BT1, từng hs nêu ý kiến về từng câu hỏi.
- Gợi ý, nhận xét và nêu đáp án đúng.
- Nêu ý kiến, chọn đáp án mà em cho là đúng hoặc sai.
Bài tập 1 sgk trang 6
a, b, c: Đúng
d: Sai
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh cách làm việc với máy tính (25 phút)
- Gọi một hs đọc phần a.bật máy, cả lớp giữ trật tự và theo dõi sgk.
- Có mấy bước để mở máy tính? Gồm những bước nào?
- Nhận xét.
- Một số loại máy tính có công tắc chung cho thân máy và màn hình. Với loại này, em chỉ cần bật công tắc chung là được.
- Gọi hs đọc phần b. Tư thế ngồi.
- Khi làm việc với máy tính ta ngồi như thế nào?
- Các em thực hiện tư thế ngồi
Tiết 01+02
CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
Bài 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được các bộ phận của máy tính bao gồm màn hình, thân máy, chuột và bàn phím.
- Biết một số yêu cầu khi làm việc với máy tính như tư thế ngồi, cách đặt tay, bố trí ánh sáng...
- Biết cách khởi động máy, tắt máy.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt và gọi tên đúng các bộ phận của máy tính.
- Học sinh có kỹ năng bật tắt máy tính đúng quy trình.
3. Thái độ:
- Nhận thức được máy tính gần gũi với các em trong cuộc sống như người bạn.
- Truyền cho học sinh lòng yêu thích khi làm việc với máy tính, sự say mê muốn khám phá, tìm tòi về người bạn mới.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy.
- Học sinh: SGK, vở ghi.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: (5 phút)
- Xếp chỗ ngồi.
- Ổn định trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ: (bỏ qua)
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu máy tính (20 phút)
- Nêu những ứng dụng của máy tính mà em biết? theo em, máy tính có thể giúp em làm toán, vẽ tranh, nghe nhac hay không?
-> Nhận xét và trình bày một số đức tính quý của máy tính như: chăm làm, làm đúng, làm nhanh và thân thiện. (Máy tính làm việc không biết mệt mỏi, nhanh chóng, chính xác và thân thiện, dễ sử dụng)
- Giới thiệu về máy tính. Có nhiều loại máy tính. Hai loại thường thấy là máy tính để bàn và máy tính xách tay. (Giới thiệu cho hs 2 loại máy tính trên).
- Máy tính cũng giống như các thiết bị sử dụng điện ở nhà như tivi, đầu đĩa,… cần phải nối với nguồn điện mới có thể hoạt động được.
- HS quan sát hình 1 sgk và máy tính ở trong phòng, cho biết máy tính gồm những bộ phận quan trọng nào?
-> Giới thiệu cụ thể những bộ phận quan trọng của máy tính:
+ Màn hình: Có cấu tạo và hình dạng giống như tivi.
+ Phần thân: là một hộp chứa nhiều chi tiết tinh vi, trong đó có bộ xử lí. Bộ xử lí là bộ não điều khiển mọi hoạt động của máy tính.
+ Bàn phím: có nhiều phím.
+ Chuột: giúp điều khiển máy tính nhanh chóng và thuận tiện.
- Thảo luận và nêu ý kiến: có thể giúp em học toán, vẽ, …
- Chú ý lắng nghe
- Lắng nghe, quan sát tranh ảnh và nêu thắc mắc nếu có.
- Máy tính gồm 4 bộ phận quan trọng: màn hình, phần than, bàn phím và chuột.
Chú ý lắng nghe.
1. Giới thiệu máy tính.
- Máy tính có nhiều đức tính quý như: chăm làm, làm đúng, làm nhanh và thân thiện.
- Có nhiều loại máy tính. Hai loại thường thấy là máy tính để bàn và máy tính xách tay.
- Các bộ phận quan trọng nhất của máy tính để bàn:
+ Màn hình.
+ Phần thân.
+ Bàn phím.
+ Chuột.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập (10 phút)
- Yêu cầu hs đọc BT1, từng hs nêu ý kiến về từng câu hỏi.
- Gợi ý, nhận xét và nêu đáp án đúng.
- Nêu ý kiến, chọn đáp án mà em cho là đúng hoặc sai.
Bài tập 1 sgk trang 6
a, b, c: Đúng
d: Sai
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh cách làm việc với máy tính (25 phút)
- Gọi một hs đọc phần a.bật máy, cả lớp giữ trật tự và theo dõi sgk.
- Có mấy bước để mở máy tính? Gồm những bước nào?
- Nhận xét.
- Một số loại máy tính có công tắc chung cho thân máy và màn hình. Với loại này, em chỉ cần bật công tắc chung là được.
- Gọi hs đọc phần b. Tư thế ngồi.
- Khi làm việc với máy tính ta ngồi như thế nào?
- Các em thực hiện tư thế ngồi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Quốc Hùng
Dung lượng: 17,88KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)