Chương I. Bài 2. Thông tin xung quanh ta
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Thùy |
Ngày 08/10/2018 |
98
Chia sẻ tài liệu: Chương I. Bài 2. Thông tin xung quanh ta thuộc Cùng học Tin học 3
Nội dung tài liệu:
TUẦN 4
Tiết 1
Ngày dạy
Lớp
Bài 2: Thông tin xung quanh ta
a. Mục tiêu
Sau khi học xong bài học này học sinh có khả năng:
- Biết được ba dạng thông tin cơ bản: thông tin dạng văn bản, thông tin dạng âm thanh, thông tin dạng hình ảnh.
- Lấy được ví dụ cho mỗi dạng thông tin
- Áp dụng kiến thức đã học hoàn thành bài tập 1 và bài tập 2 ở SGK
B. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ
- Học sinh: vở ghi, SGK
C. TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ
Em hãy nêu các bộ phận và chức năng các bộ phận của máy tính để bàn?
III. Bài mới
*Hoạt động 1: 1. Thông tin dạng văn bản
- Gọi 1 học sinh đọc nội dung trong SGK
? Thông tin dạng văn bản được chứa đựng ở đâu?
- Gọi một số học sinh trả lời
- Giáo viên nhận xét và kết luận: “Thông tin dạng văn bản được chứa đựng trong sách giáo khoa, sách truyện, bài báo...”
? Em nào có thể lấy ví dụ thông tin dạng bản?
- Học sinh: Chủ đề năm học, bảng chữ cái...chứa đựng thông tin dạng văn bản.
- Học sinh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: Em hãy cho biết một vài thông tin có trên bảng ở hình 11 SGK
- Các nhóm thảo luận và ghi vào phiếu học tập
- Gọi các nhóm lên trình bày kết quả
- Giáo viên nhận xét vầ chữa bài
*Hoạt động 2: 1. Thông tin dạng âm thanh
? Trong cuộc sống các em đã nghe những âm thanh nào? Âm thanh đó cho em biết gì?
- Gọi một số học sinh trả lời
- Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận: Những âm thanh mà các em được nghe chính là thông tin dạng âm thanh.
*Hoạt động 3: 3. Thông tin dạng hình ảnh
- Ở trong lớp học em thấy các bức ảnh, bức tranh ở đâu?
- Gọi học sinh trả lời: trong sách giáo khoa, trên các tờ báo, ảnh Bác...
? Những bức ảnh trong SGK có giúp em dễ hiểu bài hơn không?
- Giáo viên kết luận: Những bức ảnh, bức tranh trong SGK, trên các tờ báo...cho em thông tin dạng hình ảnh.
IV. Củng cố
? Em đã học những dạng thông tin cơ bản nào?
- Gọi một số học sinh nhắc lại nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Tiết 2
Ngày dạy
Lớp
Bài 2: Thông tin xung quanh ta
a. Mục tiêu
Sau khi học xong bài học này học sinh có khả năng:
- Áp dụng các kiến thức đã học để hoàn thành các bài tập B2, B3, B4, B5, B6, B7
- Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản vào thực tế
- Học sinh học tập nghiêm túc
B. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ
- Học sinh: vở ghi, SGK
C. TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ
Em hãy nêu các thông cơ bản mà em đã học?
III. Bài mới
*B2: Em hãy điền số thích hợp vào ô trống
- Học sinh thảo luận nhóm và hoàn thành trong bảng phụ
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của các nhóm
- Giáo viên nhận xét và sữa lỗi:
Hình 13 – Đèn điều khiển giáo thông
Hình 14: Chú ý trường học
Hình 15: Cấm đổ rác
Hình 16: Dành riêng cho người khuyết tật
*B3, B4:
- Yêu cầu học sinh quan sát hình ở SGK
- Em hãy nêu một số thông tin có trong bức ảnh
- Gọi một số học sinh trả lời
- Giáo viên nhận xét
*B5: Điền các từ còn thiếu vào chỗ trống
A, âm thanh và hình ảnh
B, hình ảnh và văn bản
*B6: Em chọn những hình nào làm biểu tượng cho văn bản, âm thanh, hình ảnh?
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài
- Gọi học sinh khác nhận xét
- Giáo viên nhận xét
*B7: Bộ phận nào của cơ thể nhận biết mỗi thông tin dưới đây?
Mũi – Thơm
Lưỡi – Nóng
Tai - Ầm ĩ
Mắt – Đỏ
Da – Nóng
IV. Củng cố
- Giáo viên nhận xét tiết học
Tiết 1
Ngày dạy
Lớp
Bài 2: Thông tin xung quanh ta
a. Mục tiêu
Sau khi học xong bài học này học sinh có khả năng:
- Biết được ba dạng thông tin cơ bản: thông tin dạng văn bản, thông tin dạng âm thanh, thông tin dạng hình ảnh.
- Lấy được ví dụ cho mỗi dạng thông tin
- Áp dụng kiến thức đã học hoàn thành bài tập 1 và bài tập 2 ở SGK
B. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ
- Học sinh: vở ghi, SGK
C. TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ
Em hãy nêu các bộ phận và chức năng các bộ phận của máy tính để bàn?
III. Bài mới
*Hoạt động 1: 1. Thông tin dạng văn bản
- Gọi 1 học sinh đọc nội dung trong SGK
? Thông tin dạng văn bản được chứa đựng ở đâu?
- Gọi một số học sinh trả lời
- Giáo viên nhận xét và kết luận: “Thông tin dạng văn bản được chứa đựng trong sách giáo khoa, sách truyện, bài báo...”
? Em nào có thể lấy ví dụ thông tin dạng bản?
- Học sinh: Chủ đề năm học, bảng chữ cái...chứa đựng thông tin dạng văn bản.
- Học sinh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: Em hãy cho biết một vài thông tin có trên bảng ở hình 11 SGK
- Các nhóm thảo luận và ghi vào phiếu học tập
- Gọi các nhóm lên trình bày kết quả
- Giáo viên nhận xét vầ chữa bài
*Hoạt động 2: 1. Thông tin dạng âm thanh
? Trong cuộc sống các em đã nghe những âm thanh nào? Âm thanh đó cho em biết gì?
- Gọi một số học sinh trả lời
- Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận: Những âm thanh mà các em được nghe chính là thông tin dạng âm thanh.
*Hoạt động 3: 3. Thông tin dạng hình ảnh
- Ở trong lớp học em thấy các bức ảnh, bức tranh ở đâu?
- Gọi học sinh trả lời: trong sách giáo khoa, trên các tờ báo, ảnh Bác...
? Những bức ảnh trong SGK có giúp em dễ hiểu bài hơn không?
- Giáo viên kết luận: Những bức ảnh, bức tranh trong SGK, trên các tờ báo...cho em thông tin dạng hình ảnh.
IV. Củng cố
? Em đã học những dạng thông tin cơ bản nào?
- Gọi một số học sinh nhắc lại nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Tiết 2
Ngày dạy
Lớp
Bài 2: Thông tin xung quanh ta
a. Mục tiêu
Sau khi học xong bài học này học sinh có khả năng:
- Áp dụng các kiến thức đã học để hoàn thành các bài tập B2, B3, B4, B5, B6, B7
- Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản vào thực tế
- Học sinh học tập nghiêm túc
B. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ
- Học sinh: vở ghi, SGK
C. TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ
Em hãy nêu các thông cơ bản mà em đã học?
III. Bài mới
*B2: Em hãy điền số thích hợp vào ô trống
- Học sinh thảo luận nhóm và hoàn thành trong bảng phụ
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của các nhóm
- Giáo viên nhận xét và sữa lỗi:
Hình 13 – Đèn điều khiển giáo thông
Hình 14: Chú ý trường học
Hình 15: Cấm đổ rác
Hình 16: Dành riêng cho người khuyết tật
*B3, B4:
- Yêu cầu học sinh quan sát hình ở SGK
- Em hãy nêu một số thông tin có trong bức ảnh
- Gọi một số học sinh trả lời
- Giáo viên nhận xét
*B5: Điền các từ còn thiếu vào chỗ trống
A, âm thanh và hình ảnh
B, hình ảnh và văn bản
*B6: Em chọn những hình nào làm biểu tượng cho văn bản, âm thanh, hình ảnh?
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài
- Gọi học sinh khác nhận xét
- Giáo viên nhận xét
*B7: Bộ phận nào của cơ thể nhận biết mỗi thông tin dưới đây?
Mũi – Thơm
Lưỡi – Nóng
Tai - Ầm ĩ
Mắt – Đỏ
Da – Nóng
IV. Củng cố
- Giáo viên nhận xét tiết học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Thùy
Dung lượng: 42,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)