Chương I. Bài 2. Thông tin xung quanh ta
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Khanh |
Ngày 08/10/2018 |
90
Chia sẻ tài liệu: Chương I. Bài 2. Thông tin xung quanh ta thuộc Cùng học Tin học 3
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn
10/09/2016
Ngày dạy
3A
3B
3C
3D
3E
13/09/2016
14/09/2016
15/09/2016
Tuần: 2
BÀI 2 – TIẾT 3: Thông tin xung quanh ta
A. Mục tiêu
- Nhận biết được 3 dang thông tin cơ bản
- Biết được con người sử dụng các dạng thông tin khác nhau với các kiểu khác nhau cho các mục đích khác nhau.
- Biết được máy tính là công cụ để lưu trữ và xử lí thông tin truyên thông tin.
B. Đồ dùng
Máy vi tính , băng ghi âm , chuông trống, tranh ảnh bản đồ.
Hình ảnh các biển báo chỉ dẫn hằng ngày ……
Các đoạn âm thanh hiønh ảnh ( Video – audio clíp )
C. Các hoạt động dạy học trên lớp
I. định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ.
? Cách bật tắt máy tính.
? Tư thế ngồi đúng
III. Bài mới:
Hoạt động của GV_HS
Nội dung ghi bảng
Giáo viên đưa ra ví dụ và đặt câu hỏi thảo luận liên quan đến 3 dạng thông tin
- Giáo viên phân tích 3 dạng thông tin tác dụng của 3 dạng thông tin tới máy tính và ngược lại
- Học sinh thảo luận từng nhóm về các dạng thông tin:
- Aâm thanh
- Văn bản
- Hình ảnh
- Học sinh hình dung và hiểu được máy tính lưu trữ và quản lí các dạng thông tin cơ bản trên như thế nào và sử dụng 3 dạng thông tin trên ra sao?
- Máy tính phát ra âm thanh như: nghe nhạc , xem phim những âm thanh phát ra khi chơi trò chơi….
- Máy tính hiển thị thông tin vằng văn bản như: Văn bản khi em go bằng phần mềm Word, các chữ trên thanh điều khiển……
- Máy tính hiển thị hình ảnh như: hình ảnh khi xem phim , các biểu tượng của máy tính ………
IV. Củng cố:
- Tóm tắt lại ý chính: các dạng thông tin chính, cách nhận biết các dạng.
V. Hướng dẫn về nhà.
- Sưu tầm và tìm hiểu thêm các dạng thông tin tồn tại xung quanh ta.
Ngày soạn
10/09/2016
Ngày dạy
3A
3B
3C
3D
3E
13/09/2016
14/09/2016
15/09/2016
Tuần: 2
BÀI 3 – TIẾT 4: Làm quen với BÀN PHÍM
A. Mục tiêu
Học sinh làm quen với bàn phím, một bộ phận nhập dữ liệu quan trọng của máy tính.
Học sinh nắm được sơ đồ bàn phím và cách đặt tay.
Rèn khả năng phán đoán, phát triển tư duy.
B. Đồ dùng
Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan: bàn phím.
Học sinh: Đủ dụng cụ học tập.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp
I. định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ.
? Cách bật tắt máy tính.
? Tư thế ngồi đúng
III. Bài mới:
Hoạt động của GV_HS
Nội dung ghi bảng
1. Sơ đồ bàn phím
Trước khi tập sử dụng bàn phím, em hãy làm quen với bàn phím của máy vi tính. Sơ đồ bàn phím có dạng sau:
GV: dùng bàn phím giới thiệu sơ lược về bàn phím. Giới thiệu chi tiết về khu vực chính của bàn phím: đặc biệt chú ý đến hàng phím cơ sở và hai phím có gai.
Trước hết em cần quan tâm đến khu vực chính của bàn phím. Khu vực này được chia thành các hàng phím như sau: (GV giảng bằng hình ảnh trực quan: bàn phím)
2. Giới thiệu sơ lược về bàn phím
Khu vực chính của bàn phím là nhóm phím lớn nhất ở phía bên trái bàn phím được sử dụng cho việc tập gõ bằng 10 ngón tay. Nhóm phím bên phải chủ yếu là các phím số. Ngoài ra còn có các phím chức năng khác mà em sẽ được làm quen sau này.
Để gõ nhanh các phím bằng 10 ngón tay, em cần biết cách đặt tay cho đúng vị trí.
- Quy tắc gõ các phím: phần bên trái thuộc
10/09/2016
Ngày dạy
3A
3B
3C
3D
3E
13/09/2016
14/09/2016
15/09/2016
Tuần: 2
BÀI 2 – TIẾT 3: Thông tin xung quanh ta
A. Mục tiêu
- Nhận biết được 3 dang thông tin cơ bản
- Biết được con người sử dụng các dạng thông tin khác nhau với các kiểu khác nhau cho các mục đích khác nhau.
- Biết được máy tính là công cụ để lưu trữ và xử lí thông tin truyên thông tin.
B. Đồ dùng
Máy vi tính , băng ghi âm , chuông trống, tranh ảnh bản đồ.
Hình ảnh các biển báo chỉ dẫn hằng ngày ……
Các đoạn âm thanh hiønh ảnh ( Video – audio clíp )
C. Các hoạt động dạy học trên lớp
I. định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ.
? Cách bật tắt máy tính.
? Tư thế ngồi đúng
III. Bài mới:
Hoạt động của GV_HS
Nội dung ghi bảng
Giáo viên đưa ra ví dụ và đặt câu hỏi thảo luận liên quan đến 3 dạng thông tin
- Giáo viên phân tích 3 dạng thông tin tác dụng của 3 dạng thông tin tới máy tính và ngược lại
- Học sinh thảo luận từng nhóm về các dạng thông tin:
- Aâm thanh
- Văn bản
- Hình ảnh
- Học sinh hình dung và hiểu được máy tính lưu trữ và quản lí các dạng thông tin cơ bản trên như thế nào và sử dụng 3 dạng thông tin trên ra sao?
- Máy tính phát ra âm thanh như: nghe nhạc , xem phim những âm thanh phát ra khi chơi trò chơi….
- Máy tính hiển thị thông tin vằng văn bản như: Văn bản khi em go bằng phần mềm Word, các chữ trên thanh điều khiển……
- Máy tính hiển thị hình ảnh như: hình ảnh khi xem phim , các biểu tượng của máy tính ………
IV. Củng cố:
- Tóm tắt lại ý chính: các dạng thông tin chính, cách nhận biết các dạng.
V. Hướng dẫn về nhà.
- Sưu tầm và tìm hiểu thêm các dạng thông tin tồn tại xung quanh ta.
Ngày soạn
10/09/2016
Ngày dạy
3A
3B
3C
3D
3E
13/09/2016
14/09/2016
15/09/2016
Tuần: 2
BÀI 3 – TIẾT 4: Làm quen với BÀN PHÍM
A. Mục tiêu
Học sinh làm quen với bàn phím, một bộ phận nhập dữ liệu quan trọng của máy tính.
Học sinh nắm được sơ đồ bàn phím và cách đặt tay.
Rèn khả năng phán đoán, phát triển tư duy.
B. Đồ dùng
Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan: bàn phím.
Học sinh: Đủ dụng cụ học tập.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp
I. định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ.
? Cách bật tắt máy tính.
? Tư thế ngồi đúng
III. Bài mới:
Hoạt động của GV_HS
Nội dung ghi bảng
1. Sơ đồ bàn phím
Trước khi tập sử dụng bàn phím, em hãy làm quen với bàn phím của máy vi tính. Sơ đồ bàn phím có dạng sau:
GV: dùng bàn phím giới thiệu sơ lược về bàn phím. Giới thiệu chi tiết về khu vực chính của bàn phím: đặc biệt chú ý đến hàng phím cơ sở và hai phím có gai.
Trước hết em cần quan tâm đến khu vực chính của bàn phím. Khu vực này được chia thành các hàng phím như sau: (GV giảng bằng hình ảnh trực quan: bàn phím)
2. Giới thiệu sơ lược về bàn phím
Khu vực chính của bàn phím là nhóm phím lớn nhất ở phía bên trái bàn phím được sử dụng cho việc tập gõ bằng 10 ngón tay. Nhóm phím bên phải chủ yếu là các phím số. Ngoài ra còn có các phím chức năng khác mà em sẽ được làm quen sau này.
Để gõ nhanh các phím bằng 10 ngón tay, em cần biết cách đặt tay cho đúng vị trí.
- Quy tắc gõ các phím: phần bên trái thuộc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Khanh
Dung lượng: 52,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)