Chương I. Bài 1. Người bạn mới của em
Chia sẻ bởi Đặng Anh Tuấn |
Ngày 13/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: Chương I. Bài 1. Người bạn mới của em thuộc Cùng học Tin học 3
Nội dung tài liệu:
Môn: Tin Học
Khi vào phòng học phải bỏ hết giầy, dép ở bên ngoài.
Tuyệt đối không được nói chuyện, nói chuyện cho ra ngoài.
Không được tự do đi lại, không được tự ý bật máy nếu không được sự cho phép của giáo viên.
Ngồi 2,3 bạn một máy nếu ít máy.
Không văng tục chửi bậy, không nói leo, khi nào gọi em nào em ấy trả lời
Phải tắt máy tính, dọn ghế, nhặt sạch rác, quyét dọn sạch trước khi ra khỏi lớp.
Phải có đầy đủ vở ghi và sgk.
Thứ., ngày .. tháng .. năm …
Môn: Tin học
Bài 1 : NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (tiết 1+2)
1, Giới thiệu máy tính.
- Máy tính: Giúp em học bài, tìm hiểu thế giới xung quanh, liên lạc với bạn bè.
Phần I : LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
- Máy tính : Chăm làm, làm đúng, nhanh và thân thiện.
Máy tính để bàn
Chuột
bàn phím
Thân máy
Màn hình
Máy tính xách tay
Chuột
bàn phím
Thân máy
Màn hình
- Máy tính: cùng em tham gia các trò chơi lí thú, bổ ích.
Máy tính có nhiều loại trong đó có 2 loại thường thấy là : Máy tính để bàn và máy tính xách tay.
- Các bộ phận của máy tính gồm: Màn hình, thân máy, bàn phím, chuột.
+ Thay cho dùng chuột và bàn phím thì ta chỉ cần di ngón tay trên màn hình.
Máy tính bảng : Có màn hình gắn liền với thân máy, không có bàn phím và chuột riêng biệt.
+ Khi cần gõ chữ bàn phím sẽ hiện trên màn hình.
2, Làm việc với máy tính
a, Bật máy
- Các bước cơ bản để bắt đầu sử dụng máy tính :
+ Kết nối máy tính với nguồn điện.
+ Bật công tắc màn hình.
+ Bật công tắc trên thân máy.
- Có một số loại máy tính có công tắc chung cho thân máy và màn hình thì ta chỉ cần bật một công tắc chung.
- Khi máy tính bắt đầu hoạt động trên màn hình có một số hình vẽ nhỏ, xinh đẹp đó là những biểu tượng như: Thùng rác , máy tính của tôi
Chú ý:
Các biểu tượng
của máy tính khi bật lên
- Ngồi thẳng lưng, tư thế thoải mái, không ngẩng ra sau, không cúi về phía trước, hai tay thả lỏng đặt ngang tầm bàn phím và không phải vươn xa.
- Ngồi nên giữ khoảng cách tốt nhất từ: 50 – 80 cm.
b, Tư thế ngồi
Máy tính nên đặt ở vị trí sao cho ánh sáng
không chiếu thẳng vào màn hình
và không chiếu thẳng vào mắt em.
c, Ánh sáng
d, Tắt máy
- Khi không làm việc ta nên tắt máy tính.
khi tắt ta máy tính ta kích chuột trái vào :
Start
Turn off computer
Turn off
Tắt
máy
Nháy vào start
Nháy vào Turn Off
Bỏ qua
Nháy vào Turn Off….
Khởi động lại
Bài tập
Điền Đ vào ô vuông cuối câu đúng và S vào ô vuông cuối câu sai dưới đây:
a, Máy tính giúp em học làm toán, học vẽ
b, Máy tính giúp em liên lạc với bạn bè.
c, Có nhiều loại máy tính khác nhau
d, Em không thể chơi trò chơi trên máy tính.
Bài tập 1
Đ
Đ
Đ
S
Bài tập 2
Điền từ thích hợp vào chỗ trống (...) để được câu đúng.
a, Màn hình máy tính có cấu tạo và hình dạng trông giống như .............
b, Người ta coi............... là bộ não của máy tính.
c, Kết quả hoạt động của máy tính hiện ra trên ............
d,Em điều khiển máy tính bằng.......... và............
Màn hình ti vi
Bộ xử lý
Màn hình.
Bàn phím
Chuột
Củng cố
Về nhà :
Các em chú ý khi làm việc với máy tính:
- Tư thế ngồi.
Lượng ánh sáng cần thiết.
Làm bài tập về nhà.
Khi vào phòng học phải bỏ hết giầy, dép ở bên ngoài.
Tuyệt đối không được nói chuyện, nói chuyện cho ra ngoài.
Không được tự do đi lại, không được tự ý bật máy nếu không được sự cho phép của giáo viên.
Ngồi 2,3 bạn một máy nếu ít máy.
Không văng tục chửi bậy, không nói leo, khi nào gọi em nào em ấy trả lời
Phải tắt máy tính, dọn ghế, nhặt sạch rác, quyét dọn sạch trước khi ra khỏi lớp.
Phải có đầy đủ vở ghi và sgk.
Thứ., ngày .. tháng .. năm …
Môn: Tin học
Bài 1 : NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (tiết 1+2)
1, Giới thiệu máy tính.
- Máy tính: Giúp em học bài, tìm hiểu thế giới xung quanh, liên lạc với bạn bè.
Phần I : LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
- Máy tính : Chăm làm, làm đúng, nhanh và thân thiện.
Máy tính để bàn
Chuột
bàn phím
Thân máy
Màn hình
Máy tính xách tay
Chuột
bàn phím
Thân máy
Màn hình
- Máy tính: cùng em tham gia các trò chơi lí thú, bổ ích.
Máy tính có nhiều loại trong đó có 2 loại thường thấy là : Máy tính để bàn và máy tính xách tay.
- Các bộ phận của máy tính gồm: Màn hình, thân máy, bàn phím, chuột.
+ Thay cho dùng chuột và bàn phím thì ta chỉ cần di ngón tay trên màn hình.
Máy tính bảng : Có màn hình gắn liền với thân máy, không có bàn phím và chuột riêng biệt.
+ Khi cần gõ chữ bàn phím sẽ hiện trên màn hình.
2, Làm việc với máy tính
a, Bật máy
- Các bước cơ bản để bắt đầu sử dụng máy tính :
+ Kết nối máy tính với nguồn điện.
+ Bật công tắc màn hình.
+ Bật công tắc trên thân máy.
- Có một số loại máy tính có công tắc chung cho thân máy và màn hình thì ta chỉ cần bật một công tắc chung.
- Khi máy tính bắt đầu hoạt động trên màn hình có một số hình vẽ nhỏ, xinh đẹp đó là những biểu tượng như: Thùng rác , máy tính của tôi
Chú ý:
Các biểu tượng
của máy tính khi bật lên
- Ngồi thẳng lưng, tư thế thoải mái, không ngẩng ra sau, không cúi về phía trước, hai tay thả lỏng đặt ngang tầm bàn phím và không phải vươn xa.
- Ngồi nên giữ khoảng cách tốt nhất từ: 50 – 80 cm.
b, Tư thế ngồi
Máy tính nên đặt ở vị trí sao cho ánh sáng
không chiếu thẳng vào màn hình
và không chiếu thẳng vào mắt em.
c, Ánh sáng
d, Tắt máy
- Khi không làm việc ta nên tắt máy tính.
khi tắt ta máy tính ta kích chuột trái vào :
Start
Turn off computer
Turn off
Tắt
máy
Nháy vào start
Nháy vào Turn Off
Bỏ qua
Nháy vào Turn Off….
Khởi động lại
Bài tập
Điền Đ vào ô vuông cuối câu đúng và S vào ô vuông cuối câu sai dưới đây:
a, Máy tính giúp em học làm toán, học vẽ
b, Máy tính giúp em liên lạc với bạn bè.
c, Có nhiều loại máy tính khác nhau
d, Em không thể chơi trò chơi trên máy tính.
Bài tập 1
Đ
Đ
Đ
S
Bài tập 2
Điền từ thích hợp vào chỗ trống (...) để được câu đúng.
a, Màn hình máy tính có cấu tạo và hình dạng trông giống như .............
b, Người ta coi............... là bộ não của máy tính.
c, Kết quả hoạt động của máy tính hiện ra trên ............
d,Em điều khiển máy tính bằng.......... và............
Màn hình ti vi
Bộ xử lý
Màn hình.
Bàn phím
Chuột
Củng cố
Về nhà :
Các em chú ý khi làm việc với máy tính:
- Tư thế ngồi.
Lượng ánh sáng cần thiết.
Làm bài tập về nhà.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Anh Tuấn
Dung lượng: 5,01MB|
Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)