Chương I. Bài 1. Người bạn mới của em
Chia sẻ bởi Lê Như Huyền Trâm |
Ngày 13/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Chương I. Bài 1. Người bạn mới của em thuộc Cùng học Tin học 3
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Hoàng Diệu - Số 1 Mạc Đỉnh Chi - TP Sóc Trăng
Bài 1.Người bạn mới của em
hinh nen:
PHÒNG GIÁO DỤC TP BUÔN MA THUỘT TRƯỜNG TH LÊ HỒNG PHONG Giáo viên: Lê Như Huyền Trâm giới thiệu Tin học quyển 1:
Chương I:
LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH Bài 1: Người bạn mới của em Bài 2: Thông tin xung quanh ta Bài 3: Bàn phím máy tính Bài 4: Chuột máy tính Bài 5: Máy tính trong đời sống Bài 1. Người bạn mới của em:
Bài 1: Người bạn mới của em máy tính để bàn máy tính xách tay 1. Giới thiệu máy tính Chương I: Làm quen với máy tính Thứ tư ngày 21 tháng 8 năm 2013 Có 2 loại máy tính: máy tính để bàn và máy tính xách tay 1. Giới thiệu máy tính:
Người bạn mới có nhiều đức tính quý: chăm làm, làm đúng, làm nhanh và thân thiện. Máy tính giúp em học bài, tìm hiểu thế giới xung quanh, liên lạc với bạn bè và cũng sẽ cùng em tham gia các trò chơi lí thú và bổ ích. Các bộ phận quan trọng nhất. Máy tính để bàn 1 1- Màn hình. 2 2 - Thân máy tính. 3 3 - Bàn phím. 4 4 - Chuột. màn hình - thân máy: Người bạn mới của em
Màn hình - Màn hình của máy tính giống màn hình tivi và cho thấy kết quả hoạt động của máy tính như các dòng chữ, số và hình ảnh… Phần thân - Phần thân của máy tính chứa bộ xử lí. Bộ xử lí là bộ não điều khiển mọi hoạt động của máy tính bàn phím - chuột: Người bạn mới của em
Bàn phím - Bàn phím của máy tính gồm nhiều phím. Khi gõ các phím, ta gửi tín hiệu vào máy tính. Chuột của máy tính - Chuột của máy tính giúp điều khiển máy tính nhanh chóng và thuận tiện. ví dụ: Người bạn mới của em
Máy tính bảng: Người bạn mới của em
Bài tập: bài 1: Người bạn mới của em
B1: Điền Đ vào ô vuông cuối câu đúng nghĩa và S vào ô vuông cuối câu sai nghĩa dưới đây?
Máy tính giúp em học làm toán, học vẽ.
Máy tính giúp em liên lạc với bạn bè.
Có nhiều loại máy tính khác nhau.
Em không thể chơi trò chơi trên máy tính
Bài tập: bài 2: Người bạn mới của em
B2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (…) để được câu hoàn chỉnh
Màn hình của máy tính có cấu tạo và hình dạng giống như ||màn hình ti vi|| Người ta coi ||bộ sử lí|| là bộ não của máy tính. Kết quả hoạt động của máy tính hiện ra trên ||màn hình|| Em điều khiển máy tính bằng ||chuột máy tính|| Bài tập: bài 3:
2. lam viec voi may tinh: Thứ tư ngày 28 tháng 8 năm 2013
a) Bật máy Công tắc màn hình - Bật công tắc màn hình. Công tắc trên thân máy - Bật công tắc trên thân máy tính màn hình nền:
Màn hình nền Các biểu tượng b) Tư thế ngồi: Thứ tư ngày 28 tháng 8 năm 2013
a b c d b) Tư thế ngồi: Lưng thẳng, đùi song song với mặt sàn, tay đặt ngang tầm bàn phím và không phải vương xa, mắt cách màn hình từ 50 cm đến 80 cm. c) Ánh sáng: Thứ tư ngày 28 tháng 8 năm 2013
c) Ánh sáng: Máy tính nên đặt sao cho ánh sáng không chiếu thẳng vào màn hình và không chiếu thẳng vào mắt em. d) Tắt máy Nháy chuột vào Start -> Chọn Turn off Computer… -> nháy chọn Turn off Thực hành:
Thực hành Làm T3, T4, T5, T6 trang 9 và trang 10 Bài tập: B4 - b5:
b6:
B) Bộ phận dùng để gõ chữ vào máy tính
C) Những hình vẽ nhỏ trên màn hình máy tính
D) Một thiết bị dùng để điều khiển máy tính
Hàng dọc: A) kết quả làm việc của máy tính hiện ra ở đây.
Bài 2. Thông tin xung quanh ta
Thông tin là gì?:
1. Thông tin dạng văn bản:
2. Thông tin dạng âm thanh:
3. Thông tin dạng hình ảnh:
Bài tập: B1:
hình 11b B2:
B3:
B4:
B5:
B5. Điền các từ còn thiếu vào chỗ trống (...).
a) Khi xem phim hoạt hình, em nhận được thông tin dạng ||hình ảnh|| và dạng ||âm thanh||. b) Truyện tranh cho em thông tin dạng ||hình ảnh|| và dạng ||văn bản||. c) Tiếng hát cho em thông tin dạng ||âm thanh||. B6:
B7:
B7. Bộ phận nào của cơ thể nhận biết mỗi thông tin dưới đây?
Mũi
Lưỡi
Tai
Mắt
Da
Bài 3. Bàn phím máy tính
Bàn phím máy tính:
Bài 3 1. Bàn phím:
Gồm 104 phím. 2. Khu vực chính của bàn phím:
2. Khu vực chính của bàn phím Hàng phím số Hàng phím trên Hàng phím cơ sở Hàng phím dưới 2.:
- Hàng phím cơ sở: Là hàng phím thứ 3 tính từ dưới lên.Gồm các phím: và có hai phím có gai là F và J. Hàng phím trên: Hàng phím dưới: Hàng phím số: Hàng phím dưới cùng được gọi là hàng phím cách: Thực hành:
Bài tập: B1 - B2 - B3:
B3. Tìm các chữ cái Q W E R T Y trên bàn phím rồi điền vào ô vuông cuối câu đúng.
Đó là các phím ở hàng phím cơ sở
Đó là các phím liên tiếp nhau.
Đó là các phím ở hàng phím trên
B4:
Phím chữ cuối cùng của hàng phím dưới?
Phím chữ đầu tiên của hàng phím cơ sở?
Phím thứ sáu của hàng phím trên?
Phím nẵm giữa chữ R và Y?
Phím chữ thứ ba của phím trên tính từ bên phải?
Phím chữ thứ hai của hàng phím dưới tính từ bên phải?
Phím nằm giữa hai phím có gai và cạnh phím có gai bên phải?
Điền các chữ cái vào ô tương ứng, em sẽ nhận ra người bạn của mình.
Bài 4. Chuột máy tính
1. Chuột máy tính:
Giúp em điều khiển máy tính nhanh chóng va thuận tiện. mặt trên chuột máy tính gồm nút trái và nút phải. 2. Sử dụng chuột:
b) Con trỏ chuột: Trên màn hình, em thấy chính là con trỏ chuột. con trỏ chuột còn có những hình dạng: , . 2c. Các thao tác sử dụng chuột: Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011
c) Các thao tác sử dụng chuột. - Di chuyển chuột: Thay đổi vị trí chuột. - Nháy chuột: Nhấn nút trái rồi thả ra. - Nháy đúp chuột: Nháy chuột nhanh hai lần liên tiếp. - Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái chuột, di chuyển con trỏ chuột đến vị trí khác rồi thả. Thực hành: T1, T2, T3 và bài tập trang 22 Bài tập:
Bài tập: Hãy chọn mỗi cụm từ ở cột bên trái với cụm từ thích hợp ở cột bên phải để được câu đúng nghĩa:
Biểu tượng
Chuột máy tính
Màn hình
Bàn phím
Bài 5. Máy tính trong đời sống
1. Trong gia đình:
Máy tính hoạt động được là nhờ bộ xử lí. Những thiết bị có bộ xử lí thì những người trong gia đình em có thể đặt chương trình tự động. 2. Trong cơ quan, cửa hàng, bệnh viện:
Những thiết bị có gắn bộ xử lí đợc dùng để soạn và in văn bản, cho mượn sách, theo dõi bệnh nhân.... 3.Tong phòng nghiên cứu, nhà máy:
Nhờ bộ xử lí điều khiển dây chuyền trong sản xuất giúp tăng chất lượng sản phẩm, tiết kiệm thời gian, vật liệu và nhận lực. 4. Mạng máy tính:
Nhiều máy tính kết nối với nhau tạo thành mạng máy tính. Bài tập:
B1-B2:
kiểm tra tháng 9
Câu 1::
Câu 1: Điền Đ vào câu đúng nghĩa và S vào ô vuông câu sai nghĩa dưới đây.
a. Máy tính để bàn gồm 4 bộ phận chính.
b. Tư thế ngồi máy tính phải cong lưng, nhìn màn hình gần.
c. Nếu thường nhìn gần màn hình, em dễ bị cận thị.
d. Em không thể học và chơi trò chơi trên máy tính.
e. Máy tính cho em nhận biết 3 dạng thông tin
Câu 2::
Câu 2: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống (…) để được câu hoàn chỉnh.
a) Em điều khiển máy tính bằng ||....|| máy tính. b) Kết quả hoạt động của máy tính hiện ra trên ||.....|| . c) Màn hình máy tính có hình dạng giống như màn hình ||.....||. d) Người ta coi ||.....|| là bộ phận quan trọng nhất của máy tính. e) Khoảng cách giữa mắt em và màn hình là ||....|| .
Bài 1.Người bạn mới của em
hinh nen:
PHÒNG GIÁO DỤC TP BUÔN MA THUỘT TRƯỜNG TH LÊ HỒNG PHONG Giáo viên: Lê Như Huyền Trâm giới thiệu Tin học quyển 1:
Chương I:
LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH Bài 1: Người bạn mới của em Bài 2: Thông tin xung quanh ta Bài 3: Bàn phím máy tính Bài 4: Chuột máy tính Bài 5: Máy tính trong đời sống Bài 1. Người bạn mới của em:
Bài 1: Người bạn mới của em máy tính để bàn máy tính xách tay 1. Giới thiệu máy tính Chương I: Làm quen với máy tính Thứ tư ngày 21 tháng 8 năm 2013 Có 2 loại máy tính: máy tính để bàn và máy tính xách tay 1. Giới thiệu máy tính:
Người bạn mới có nhiều đức tính quý: chăm làm, làm đúng, làm nhanh và thân thiện. Máy tính giúp em học bài, tìm hiểu thế giới xung quanh, liên lạc với bạn bè và cũng sẽ cùng em tham gia các trò chơi lí thú và bổ ích. Các bộ phận quan trọng nhất. Máy tính để bàn 1 1- Màn hình. 2 2 - Thân máy tính. 3 3 - Bàn phím. 4 4 - Chuột. màn hình - thân máy: Người bạn mới của em
Màn hình - Màn hình của máy tính giống màn hình tivi và cho thấy kết quả hoạt động của máy tính như các dòng chữ, số và hình ảnh… Phần thân - Phần thân của máy tính chứa bộ xử lí. Bộ xử lí là bộ não điều khiển mọi hoạt động của máy tính bàn phím - chuột: Người bạn mới của em
Bàn phím - Bàn phím của máy tính gồm nhiều phím. Khi gõ các phím, ta gửi tín hiệu vào máy tính. Chuột của máy tính - Chuột của máy tính giúp điều khiển máy tính nhanh chóng và thuận tiện. ví dụ: Người bạn mới của em
Máy tính bảng: Người bạn mới của em
Bài tập: bài 1: Người bạn mới của em
B1: Điền Đ vào ô vuông cuối câu đúng nghĩa và S vào ô vuông cuối câu sai nghĩa dưới đây?
Máy tính giúp em học làm toán, học vẽ.
Máy tính giúp em liên lạc với bạn bè.
Có nhiều loại máy tính khác nhau.
Em không thể chơi trò chơi trên máy tính
Bài tập: bài 2: Người bạn mới của em
B2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (…) để được câu hoàn chỉnh
Màn hình của máy tính có cấu tạo và hình dạng giống như ||màn hình ti vi|| Người ta coi ||bộ sử lí|| là bộ não của máy tính. Kết quả hoạt động của máy tính hiện ra trên ||màn hình|| Em điều khiển máy tính bằng ||chuột máy tính|| Bài tập: bài 3:
2. lam viec voi may tinh: Thứ tư ngày 28 tháng 8 năm 2013
a) Bật máy Công tắc màn hình - Bật công tắc màn hình. Công tắc trên thân máy - Bật công tắc trên thân máy tính màn hình nền:
Màn hình nền Các biểu tượng b) Tư thế ngồi: Thứ tư ngày 28 tháng 8 năm 2013
a b c d b) Tư thế ngồi: Lưng thẳng, đùi song song với mặt sàn, tay đặt ngang tầm bàn phím và không phải vương xa, mắt cách màn hình từ 50 cm đến 80 cm. c) Ánh sáng: Thứ tư ngày 28 tháng 8 năm 2013
c) Ánh sáng: Máy tính nên đặt sao cho ánh sáng không chiếu thẳng vào màn hình và không chiếu thẳng vào mắt em. d) Tắt máy Nháy chuột vào Start -> Chọn Turn off Computer… -> nháy chọn Turn off Thực hành:
Thực hành Làm T3, T4, T5, T6 trang 9 và trang 10 Bài tập: B4 - b5:
b6:
B) Bộ phận dùng để gõ chữ vào máy tính
C) Những hình vẽ nhỏ trên màn hình máy tính
D) Một thiết bị dùng để điều khiển máy tính
Hàng dọc: A) kết quả làm việc của máy tính hiện ra ở đây.
Bài 2. Thông tin xung quanh ta
Thông tin là gì?:
1. Thông tin dạng văn bản:
2. Thông tin dạng âm thanh:
3. Thông tin dạng hình ảnh:
Bài tập: B1:
hình 11b B2:
B3:
B4:
B5:
B5. Điền các từ còn thiếu vào chỗ trống (...).
a) Khi xem phim hoạt hình, em nhận được thông tin dạng ||hình ảnh|| và dạng ||âm thanh||. b) Truyện tranh cho em thông tin dạng ||hình ảnh|| và dạng ||văn bản||. c) Tiếng hát cho em thông tin dạng ||âm thanh||. B6:
B7:
B7. Bộ phận nào của cơ thể nhận biết mỗi thông tin dưới đây?
Mũi
Lưỡi
Tai
Mắt
Da
Bài 3. Bàn phím máy tính
Bàn phím máy tính:
Bài 3 1. Bàn phím:
Gồm 104 phím. 2. Khu vực chính của bàn phím:
2. Khu vực chính của bàn phím Hàng phím số Hàng phím trên Hàng phím cơ sở Hàng phím dưới 2.:
- Hàng phím cơ sở: Là hàng phím thứ 3 tính từ dưới lên.Gồm các phím: và có hai phím có gai là F và J. Hàng phím trên: Hàng phím dưới: Hàng phím số: Hàng phím dưới cùng được gọi là hàng phím cách: Thực hành:
Bài tập: B1 - B2 - B3:
B3. Tìm các chữ cái Q W E R T Y trên bàn phím rồi điền vào ô vuông cuối câu đúng.
Đó là các phím ở hàng phím cơ sở
Đó là các phím liên tiếp nhau.
Đó là các phím ở hàng phím trên
B4:
Phím chữ cuối cùng của hàng phím dưới?
Phím chữ đầu tiên của hàng phím cơ sở?
Phím thứ sáu của hàng phím trên?
Phím nẵm giữa chữ R và Y?
Phím chữ thứ ba của phím trên tính từ bên phải?
Phím chữ thứ hai của hàng phím dưới tính từ bên phải?
Phím nằm giữa hai phím có gai và cạnh phím có gai bên phải?
Điền các chữ cái vào ô tương ứng, em sẽ nhận ra người bạn của mình.
Bài 4. Chuột máy tính
1. Chuột máy tính:
Giúp em điều khiển máy tính nhanh chóng va thuận tiện. mặt trên chuột máy tính gồm nút trái và nút phải. 2. Sử dụng chuột:
b) Con trỏ chuột: Trên màn hình, em thấy chính là con trỏ chuột. con trỏ chuột còn có những hình dạng: , . 2c. Các thao tác sử dụng chuột: Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011
c) Các thao tác sử dụng chuột. - Di chuyển chuột: Thay đổi vị trí chuột. - Nháy chuột: Nhấn nút trái rồi thả ra. - Nháy đúp chuột: Nháy chuột nhanh hai lần liên tiếp. - Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái chuột, di chuyển con trỏ chuột đến vị trí khác rồi thả. Thực hành: T1, T2, T3 và bài tập trang 22 Bài tập:
Bài tập: Hãy chọn mỗi cụm từ ở cột bên trái với cụm từ thích hợp ở cột bên phải để được câu đúng nghĩa:
Biểu tượng
Chuột máy tính
Màn hình
Bàn phím
Bài 5. Máy tính trong đời sống
1. Trong gia đình:
Máy tính hoạt động được là nhờ bộ xử lí. Những thiết bị có bộ xử lí thì những người trong gia đình em có thể đặt chương trình tự động. 2. Trong cơ quan, cửa hàng, bệnh viện:
Những thiết bị có gắn bộ xử lí đợc dùng để soạn và in văn bản, cho mượn sách, theo dõi bệnh nhân.... 3.Tong phòng nghiên cứu, nhà máy:
Nhờ bộ xử lí điều khiển dây chuyền trong sản xuất giúp tăng chất lượng sản phẩm, tiết kiệm thời gian, vật liệu và nhận lực. 4. Mạng máy tính:
Nhiều máy tính kết nối với nhau tạo thành mạng máy tính. Bài tập:
B1-B2:
kiểm tra tháng 9
Câu 1::
Câu 1: Điền Đ vào câu đúng nghĩa và S vào ô vuông câu sai nghĩa dưới đây.
a. Máy tính để bàn gồm 4 bộ phận chính.
b. Tư thế ngồi máy tính phải cong lưng, nhìn màn hình gần.
c. Nếu thường nhìn gần màn hình, em dễ bị cận thị.
d. Em không thể học và chơi trò chơi trên máy tính.
e. Máy tính cho em nhận biết 3 dạng thông tin
Câu 2::
Câu 2: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống (…) để được câu hoàn chỉnh.
a) Em điều khiển máy tính bằng ||....|| máy tính. b) Kết quả hoạt động của máy tính hiện ra trên ||.....|| . c) Màn hình máy tính có hình dạng giống như màn hình ||.....||. d) Người ta coi ||.....|| là bộ phận quan trọng nhất của máy tính. e) Khoảng cách giữa mắt em và màn hình là ||....|| .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Như Huyền Trâm
Dung lượng: 7,27MB|
Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)