Chương I. Bài 1. Người bạn mới của em
Chia sẻ bởi Lò Văn Tâm |
Ngày 13/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Chương I. Bài 1. Người bạn mới của em thuộc Cùng học Tin học 3
Nội dung tài liệu:
Nội Quy Phòng Tin Học
- Khi vào phòng học phải bỏ hết giầy, dép ở bên ngoài.
- Tuyệt đối không được nói chuyện riêng trong giờ học.
- Không văng tục chửi bậy, không nói leo, khi nào gọi em nào em ấy trả lời.
- Không được tự do đi lại, không được tự ý bật máy nếu không được sự cho phép của giáo viên.
- Ngồi 2,3 bạn một máy nếu ít máy.
- Phải tắt máy tính, dọn ghế, nhặt sạch rác, quyét dọn sạch trước khi ra khỏi lớp.
- Phải có đầy đủ vở ghi và sgk.
Trường TH Chà Cang
1
Vậy giờ thầy giới thiệu cho các em một người bạn mới.
Các bạn có muốn có một người bạn hiền, tốt bụng, giúp ta học, giúp ta vui chơi không nào?
Người bạn là người cùng ta vui chơi, cùng học, người luôn lắng nghe ta tâm sự chuyện vui buồn …
Trường TH Chà Cang
2
Người bạn mới của các em có rất nhiều đức tính quý:
Giới thiệu về máy tính
Bài 1: Người bạn mới của em
1
CHĂM LÀM
LÀM ĐÚNG
LÀM NHANH
THÂN THIỆN
CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
Trường TH Chà Cang
3
Giới thiệu về máy tính
Bài 1: Người bạn mới của em
1
Từ nay các em có một người bạn mới, đó là chiếc máy tính
Trường TH Chà Cang
4
Có nhiều loại máy tính. Hai loại thường thấy là:
Giới thiệu về máy tính
Bài 1: Người bạn mới của em
1
Máy tính để bàn
Máy tính xách tay
Trường TH Chà Cang
5
Giới thiệu về máy tính
Bài 1: Người bạn mới của em
1
Cấu tạo:
1. Màn hình
2. Thân máy
3. Bàn Phím
4. Chuột
Màn Hình
Thân máy
Bàn phím
Chuột
Các em đã từng nhìn thấy máy tính, và có em đã sử dụng máy tính rồi. Vậy thầy hỏi: Máy tính có mấy bộ phận và kể tên các bộ phận đó?
Trường TH Chà Cang
6
Giới thiệu về máy tính
Bài 1: Người bạn mới của em
1
2. Thân của máy tính là một hộp chứa nhiều chi tiết tinh vi, trong đó có bộ xử lí. Bộ xử lí là bộ não điều khiển mọi hoạt động của máy tính.
1. Màn hình của máy tính trông giống như màn hình tivi. Các dòng chữ, số và hình ảnh hiện trên màn hình cho thấy kết quả hoạt động của máy tính.
3. Bàn Phím của máy tính gồm nhiều phím. Khi gõ các phím, ta gửi tín hiệu vào máy tính.
4. Chuột của máy tính giúp em điều khiển máy tính nhanh chóng và thuận tiện
Trường TH Chà Cang
7
Giới thiệu về máy tính
Bài 1: Người bạn mới của em
1
Với sự giúp đỡ của máy tính, em có thể làm nhiều công việc như nào?
Học nhạc
Học vẽ
Học làm toán
Liên lạc với bạn bè
Trường TH Chà Cang
8
Giới thiệu về máy tính
Bài 1: Người bạn mới của em
1
Ngoài máy tính để bàn và máy tính xách tay thường thấy ta còn có các loại máy tính khác nào?
Máy tính chuyên để đọc sách
Máy tính bảng có màn hình gắn liền với thân máy, không có bàn phím và chuột riêng biệt. Khi cần gõ chữ, bàn phím sẽ hiện trên màn hình. Thay cho việc dùng chuột và bàn phím chúng ta chỉ cần di ngón tay trên màn hình
Trường TH Chà Cang
9
Làm việc với máy tính
Bài 1: Người bạn mới của em
2
a) Bật máy
Chú ý: Một số loại máy tính có một công tắc chung cho thân máy và màn hình.
Với loại này em chỉ cần bật công tắc chung.
Các thao tác bật máy:
Bật công tắc màn hình
Bật công tắc trên thân máy
Công tắc màn hình
Công tắc trên thân máy
Làm việc với máy tính
Bài 1: Người bạn mới của em
2
Làm việc với máy tính
Bài 1: Người bạn mới của em
2
Trường TH Chà Cang
10
Làm việc với máy tính
Bài 1: Người bạn mới của em
2
Khi bắt đầu làm việc màn hình xuất hiện như hình bên.
Đó là màn hình nền.
Trên màn hình có một số hình vẽ nhỏ, xinh xắn và đẹp mắt.
Đó là những biểu tượng. Mỗi biểu tượng ứng với một công việc.
Trường TH Chà Cang
11
Làm việc với máy tính
Bài 1: Người bạn mới của em
2
Em nên ngồi thẳng, tư thế thoải mái sao cho không phải ngẩng cổ tay hay ngước mắt nhinfmanf hình. Tay đặt ngang tầm bàn phím và không phải vươn xa. Chuột đặt bên tay phải.
Nên Giữ khoảng cách giữa mắt em và màn hình từ 50 cm đến 80 cm. Em cũng không nên nhìn quá lâu vào màn hình
50 – 80cm
b) Tư thế ngồi
Trường TH Chà Cang
12
Làm việc với máy tính
Bài 1: Người bạn mới của em
2
Máy tính nên đặt ở vị trí sao cho ánh sáng không chiếu thẳng vào màn hình và không chiếu thắng vào mắt em
c) Ánh sáng
Trường TH Chà Cang
13
Chúng ta cùng theo dõi đoạn video.
Trường TH Chà Cang
14
Khi không làm việc ta nên tắt máy tính.
khi tắt ta máy tính ta kích chuột trái vào :
Start
Turn off computer
Turn off
Nháy vào start
Nháy vào Turn Off
Bỏ qua
Khởi động lại
c) Tắt máy
Nháy vào Turn Off Comuter
Trường TH Chà Cang
15
1. Bộ phận dùng gõ chữ vào máy tính.
1
2
3
2. Những hình vẽ nhỏ trên màn hình máy tính.
3. Một bộ phận dùng để điều khiển máy tính.
Kết quả làm việc của máy tính hiện ra ở đây.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
HÀNG DỌC
Trường TH Chà Cang
16
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
Trường TH Chà Cang
17
- Khi vào phòng học phải bỏ hết giầy, dép ở bên ngoài.
- Tuyệt đối không được nói chuyện riêng trong giờ học.
- Không văng tục chửi bậy, không nói leo, khi nào gọi em nào em ấy trả lời.
- Không được tự do đi lại, không được tự ý bật máy nếu không được sự cho phép của giáo viên.
- Ngồi 2,3 bạn một máy nếu ít máy.
- Phải tắt máy tính, dọn ghế, nhặt sạch rác, quyét dọn sạch trước khi ra khỏi lớp.
- Phải có đầy đủ vở ghi và sgk.
Trường TH Chà Cang
1
Vậy giờ thầy giới thiệu cho các em một người bạn mới.
Các bạn có muốn có một người bạn hiền, tốt bụng, giúp ta học, giúp ta vui chơi không nào?
Người bạn là người cùng ta vui chơi, cùng học, người luôn lắng nghe ta tâm sự chuyện vui buồn …
Trường TH Chà Cang
2
Người bạn mới của các em có rất nhiều đức tính quý:
Giới thiệu về máy tính
Bài 1: Người bạn mới của em
1
CHĂM LÀM
LÀM ĐÚNG
LÀM NHANH
THÂN THIỆN
CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
Trường TH Chà Cang
3
Giới thiệu về máy tính
Bài 1: Người bạn mới của em
1
Từ nay các em có một người bạn mới, đó là chiếc máy tính
Trường TH Chà Cang
4
Có nhiều loại máy tính. Hai loại thường thấy là:
Giới thiệu về máy tính
Bài 1: Người bạn mới của em
1
Máy tính để bàn
Máy tính xách tay
Trường TH Chà Cang
5
Giới thiệu về máy tính
Bài 1: Người bạn mới của em
1
Cấu tạo:
1. Màn hình
2. Thân máy
3. Bàn Phím
4. Chuột
Màn Hình
Thân máy
Bàn phím
Chuột
Các em đã từng nhìn thấy máy tính, và có em đã sử dụng máy tính rồi. Vậy thầy hỏi: Máy tính có mấy bộ phận và kể tên các bộ phận đó?
Trường TH Chà Cang
6
Giới thiệu về máy tính
Bài 1: Người bạn mới của em
1
2. Thân của máy tính là một hộp chứa nhiều chi tiết tinh vi, trong đó có bộ xử lí. Bộ xử lí là bộ não điều khiển mọi hoạt động của máy tính.
1. Màn hình của máy tính trông giống như màn hình tivi. Các dòng chữ, số và hình ảnh hiện trên màn hình cho thấy kết quả hoạt động của máy tính.
3. Bàn Phím của máy tính gồm nhiều phím. Khi gõ các phím, ta gửi tín hiệu vào máy tính.
4. Chuột của máy tính giúp em điều khiển máy tính nhanh chóng và thuận tiện
Trường TH Chà Cang
7
Giới thiệu về máy tính
Bài 1: Người bạn mới của em
1
Với sự giúp đỡ của máy tính, em có thể làm nhiều công việc như nào?
Học nhạc
Học vẽ
Học làm toán
Liên lạc với bạn bè
Trường TH Chà Cang
8
Giới thiệu về máy tính
Bài 1: Người bạn mới của em
1
Ngoài máy tính để bàn và máy tính xách tay thường thấy ta còn có các loại máy tính khác nào?
Máy tính chuyên để đọc sách
Máy tính bảng có màn hình gắn liền với thân máy, không có bàn phím và chuột riêng biệt. Khi cần gõ chữ, bàn phím sẽ hiện trên màn hình. Thay cho việc dùng chuột và bàn phím chúng ta chỉ cần di ngón tay trên màn hình
Trường TH Chà Cang
9
Làm việc với máy tính
Bài 1: Người bạn mới của em
2
a) Bật máy
Chú ý: Một số loại máy tính có một công tắc chung cho thân máy và màn hình.
Với loại này em chỉ cần bật công tắc chung.
Các thao tác bật máy:
Bật công tắc màn hình
Bật công tắc trên thân máy
Công tắc màn hình
Công tắc trên thân máy
Làm việc với máy tính
Bài 1: Người bạn mới của em
2
Làm việc với máy tính
Bài 1: Người bạn mới của em
2
Trường TH Chà Cang
10
Làm việc với máy tính
Bài 1: Người bạn mới của em
2
Khi bắt đầu làm việc màn hình xuất hiện như hình bên.
Đó là màn hình nền.
Trên màn hình có một số hình vẽ nhỏ, xinh xắn và đẹp mắt.
Đó là những biểu tượng. Mỗi biểu tượng ứng với một công việc.
Trường TH Chà Cang
11
Làm việc với máy tính
Bài 1: Người bạn mới của em
2
Em nên ngồi thẳng, tư thế thoải mái sao cho không phải ngẩng cổ tay hay ngước mắt nhinfmanf hình. Tay đặt ngang tầm bàn phím và không phải vươn xa. Chuột đặt bên tay phải.
Nên Giữ khoảng cách giữa mắt em và màn hình từ 50 cm đến 80 cm. Em cũng không nên nhìn quá lâu vào màn hình
50 – 80cm
b) Tư thế ngồi
Trường TH Chà Cang
12
Làm việc với máy tính
Bài 1: Người bạn mới của em
2
Máy tính nên đặt ở vị trí sao cho ánh sáng không chiếu thẳng vào màn hình và không chiếu thắng vào mắt em
c) Ánh sáng
Trường TH Chà Cang
13
Chúng ta cùng theo dõi đoạn video.
Trường TH Chà Cang
14
Khi không làm việc ta nên tắt máy tính.
khi tắt ta máy tính ta kích chuột trái vào :
Start
Turn off computer
Turn off
Nháy vào start
Nháy vào Turn Off
Bỏ qua
Khởi động lại
c) Tắt máy
Nháy vào Turn Off Comuter
Trường TH Chà Cang
15
1. Bộ phận dùng gõ chữ vào máy tính.
1
2
3
2. Những hình vẽ nhỏ trên màn hình máy tính.
3. Một bộ phận dùng để điều khiển máy tính.
Kết quả làm việc của máy tính hiện ra ở đây.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
HÀNG DỌC
Trường TH Chà Cang
16
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
Trường TH Chà Cang
17
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lò Văn Tâm
Dung lượng: 12,33MB|
Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)