Chương I. Bài 1. Người bạn mới của em

Chia sẻ bởi Nguyễn thị Như Ngọc | Ngày 13/10/2018 | 39

Chia sẻ tài liệu: Chương I. Bài 1. Người bạn mới của em thuộc Cùng học Tin học 3

Nội dung tài liệu:

1. Giới thiệu máy tính
2. Làm việc với máy tính
2. Làm việc với máy tính
Hãy kể tên các đồ dùng hoạt động nhờ nguồn điện mà bạn biết?
Vậy đố các bạn Máy tính hoạt động có cần nguồn điện không?
Kết luận: Máy tính làm việc khi nối với nguồn điện
Thứ năm, ngày 01 tháng 9 năm 2016
Bài 1. Người bạn mới của em
2. Làm việc với máy tính
a) Bật máy
Bước 1: Bật công tắc màn hình
Bước 2: Bật công tắc trên thân máy tính.
Mời bạn tìm hiểu SGK/Trang 7
trong 3 phút.
2. Làm việc với máy tính
a) Bật máy
Màn hình nền
Đố các bạn các hình vẽ nhỏ trên màn hình nền gọi là gì?
Biểu tượng
2. Làm việc với máy tính
a) Bật máy
b) Tư thế ngồi
Hình 2
Hình 1
Quan sát 2 hình bên và cho biết đâu là hình có tư thế ngồi đúng?
Tư thế ngồi đúng:
Ngồi thẳng.
Tay đặt ngang bàn phím.
Chuột đặt bên tay phải.
- Khoảng cách từ mắt tới màn hình từ 50cm đến 80cm.
2. Làm việc với máy tính
a) Bật máy
b) Tư thế ngồi
c) Ánh sáng
Nên đặt máy tính sao cho ánh sáng không chiếu thẳng vào màn hình và mắt em.
2. Làm việc với máy tính
a) Bật máy
b) Tư thế ngồi
c) Ánh sáng
d) Tắt máy
Ở nhà, khi không sử dụng Tivi nữa em làm gì để tiết kiệm điện?
Khi không làm việc nữa, cần tắt máy tính.
Các bước tắt máy:
Bước 1: vào Start chọn Turn Off Computer
Bước 2: chọn Turn Off
2. Làm việc với máy tính
?
-
J
CHĂM SÓC VƯỜN HOA
HOA SEN
HOA CÚC
Chăm sóc vườn hoa
HOA SÚNG
HOA HỒNG
Các bạn học giỏi quá! Thưởng cho các bạn một chuyến du lịch nhé!
Máy tính có mấy bộ phận chính?
3 bộ phận.
4 bộ phận.
5 bộ phận.
Bạn giỏi quá!
Màn hình máy tính có hình dạng giống như?
Trả lời: Màn hình Tivi
Bạn giỏi quá!
Bộ phận nào giúp em điều khiển máy tính nhanh chóng và thuận tiện ?
Bạn xuất sắc.
Trả lời: Chuột máy tính
Kết quả làm việc của máy tính hiện ra trên bộ phận nào?
Con chuột.
Màn hình.
Thân máy.
Bàn phím.
Bạn giỏi quá!
Thứ ngày tháng năm 201
Tin học
Bài 2: Thông tin xung quanh ta
Âm thanh
Hình ảnh
Văn bản
1. Thông tin dạng văn bản
Bài 2: Thông tin xung quanh ta
Em hãy cho biết một số thông tin có trên bảng trên?
Là những thông tin thu được từ sách vở, báo, tạp chí…
Thông tin dạng văn bản là gì?
2. Thông tin dạng âm thanh
Bài 2: Thông tin xung quanh ta
- Là những thông tin thu được từ các tiếng phát ra.
Thông tin dạng âm thanh là gì?
3. Thông tin dạng hình ảnh
- Là những thông tin thu được qua những tấm hình, bức tranh, đoạn phim...
Bài 2: Thông tin xung quanh ta
Thông tin dạng hình ảnh là gì?
Đây là nơi cấm đæ rác
Tàu hỏa sắp đi qua
a)
b)
Cấm thổi kèn
c)
Cấm đi lại ở khu máy xúc
d)
Chó́ ý có vật liệu rơi
e)
Có nguy hiểm chết người
f)
- Máy tính giúp chúng ta dễ dàng sử dụng được ba dạng thông tin trên.
1. Thông tin dạng văn bản
Là những thông tin thu được từ sách vở, báo, tạp chí…
Bài 2: Thông tin xung quanh ta
2. Thông tin dạng âm thanh
- Là những thông tin thu được từ các tiếng phát ra.
3. Thông tin dạng hình ảnh
- Là những thông tin thu được qua những tấm hình, bức tranh, đoạn phim...
=> Máy tính là công cụ tiếp nhận, lưu trữ, xử lí và truyền thông tin.
CỦNG CỐ
- Bài B2, B3 SGK trang 18
- Bài B4: Điền các tõ còn thiếu vào chç trống
a) Khi xem phim hoạt hình em nhận được thông tin dạng ………....vµ̀̀̀ dạng ..………..
b) Truyện tranh cho em thông tin dạng …………vµ̀ dạng …………
c) Tiếng hát cho em thông tin dạng …………….
âm thanh
hình ảnh
văn bản
hình ảnh
âm thanh
- Bài B6: Bẹ́ phận nào của cơ thÓ̉ nhận biết mỗi thông tin dưới đây:
Lưỡi
Tai
Mắt
Da
Nặng
Ngọt
Ầm ĩ
Nóng
Đỏ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2016
1. Có mấy dạng thông tin cơ bản? Kể ra? Và cho ví dụ từng dạng thông tin đó?
BÀN PHÍM MÁY TÍNH
Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2016
1) Bàn phím
Bài 3
BÀN PHÍM MÁY TÍNH
Làm quen với bàn phím máy tính
2) Khu vực chính của bàn phím
Bài 3
BÀN PHÍM MÁY TÍNH
Bài 3
BÀN PHÍM MÁY TÍNH
2) Khu vực chính của bàn phím
a/ Hàng phím cơ sở.
Hàng phím thứ ba tính từ dưới lên được gọi là hàng phím cơ sở.
Hàng này có các phím:
- Trên hàng phím cơ sở có hai phím gai là F và J.
Em có nhận xét gì về hai phím F và J ?
Bài 3
BÀN PHÍM MÁY TÍNH
2) Khu vực chính của bàn phím
b/ Hàng phím trên.
Hàng phím nằm phía trên hàng phím cơ sở.
Hàng này có các phím:
Bài 3
BÀN PHÍM MÁY TÍNH
2) Khu vực chính của bàn phím
c/ Hàng phím dưới.
Hàng phím nằm phía dưới hàng phím cơ sở.
Hàng này có các phím:
Bài 3
BÀN PHÍM MÁY TÍNH
d/ Hàng phím số.
Hàng phím nằm phía trên cùng của khu vực chính.
Hàng này có các phím:
2) Khu vực chính của bàn phím
Bài 3
BÀN PHÍM MÁY TÍNH
2) Khu vực chính của bàn phím
đ/ Hàng phím chứa dấu cách.
Hàng dưới cùng có một phím dài nhất gọi là phím cách
phím cách
Bài 3
BÀN PHÍM MÁY TÍNH
3. Bài tập củng cố
Bài 3
BÀN PHÍM MÁY TÍNH
BT3: Tìm các phím chữ cái Q, W, E, R, T, Y trên bàn phím rồi điền Đ vào ô vuông cuối câu đúng, điền S vào ô vuông cuối câu sai:
a. Đó là các phím ở hàng phím cơ sở
S
Đ
Đ
b. Đó là các phím liên tiếp nhau
c. Đó là các phím ở hàng phím trên
Bài 3
BÀN PHÍM MÁY TÍNH
BT4: Điền các chữ cái vào ô tương ứng, em sẽ nhận ra người bạn của mình.
1) Phím chữ cuối cùng của hàng phím dưới.
2) Phím chữ đầu tiên của hàng cơ sở.
3) Phím thứ sáu của hàng phím trên.
4) Nằm giữa các phím R và Y.
5) Phím chữ thứ ba của hàng phím trên tính từ bên phải.
6) Phím chữ thứ hai của hàng phím dưới tính từ bên phải.
7) Phím chữ nằm giữa hai phím có gai và cạnh phím có gai bên phải.
Thứ 5 ngày 29 tháng 09 năm 2016
Tin học
Kiểm tra bài cũ
Hãy kể tên những bộ phận quan trọng của một máy tính để bàn?
Màn hình
Bàn phím
Phần thân máy
Chuột
Tin học
Bài 4: chuột máy tính
? Chuột máy tính
Chuột máy tính có nhiều hình dạng khác nhau, giúp em điều khiển máy tính được thuận tiện và nhanh chóng.
Thứ 5 ngày 29 tháng 09 năm 2016
Tin học
Bài 4: chuột máy tính
? Chuột máy tính
Chuột máy tính có nhiều hình dạng khác nhau, giúp em điều khiển máy tính được thuận tiện và nhanh chóng.
Con lăn
Thứ 3 ngày 27 tháng 09 năm 2015
Tin học
Bài 4: chuột máy tính
? Sử dụng chuột
a) Cách cầm chuột
,
Thứ 5 ngày 29 tháng 09 năm 2016
Tin học
Bài 4: chuột máy tính
? Sử dụng chuột
b) Con trỏ chuột
,
Thứ 5 ngày 29 tháng 09 năm 2016
Tin học
Bài 4: chuột máy tính
? Sử dụng chuột
c) Các thao tác sử dụng chuột
+ Di chuyển chuột:
Là thay đổi vị trí của chuột trên một mặt phẳng.
+ Nháy chuột:
Nháy nút trái chuột một lần rồi thả ngón tay.
+ Nháy đúp chuột:
Nháy chuột nhanh hai lần liên tiếp.
+ Kéo thả chuột:
Nhấn và giữ nút trái của chuột, di chuyển con trỏ chuột đến vị trí cần thiết thì thả ngón tay nhấn giữ chuột.
Thứ 5 ngày 29 tháng 09 năm 2016
Tin học
Bài 4: chuột máy tính
Bài tập
Hãy nối mỗi cụm từ ở cột bên trái với cụm từ thích hợp ở cột bên phải để được câu đúng nghĩa.
Biểu tượng
Chuột máy tính
Màn hình
Bàn phím
dùng để gõ chữ vào máy tính
Là những hình vẽ nhỏ trên màn hình nền của máy tính
Giúp em điều khiển máy tính được nhanh chóng và thuận tiện
cho biết kết quả hoạt động của máy tính
Thứ 5 ngày 29 tháng 09 năm 2016
41
Nêu cách cầm chuột và các thao tác sử dụng chuột ?
CÂU HỎI
42
Tin học
1.Trong gia đình
MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG
- Máy tính hoạt động được là nhờ có bộ xử lí.
- Các thiết bị có bộ xử lí như: Ti vi, tủ lạnh, máy giặt, …
43
43
Tin học
1.Trong gia đình
MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG
Ti vi
Tủ lạnh
- Các thiết bị có bộ xử lí như: Ti vi, tủ lạnh, máy giặt, …
44
44
44
Tin học
1.Trong gia đình
MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG
Máy giặt
Đồng hồ
- Các thiết bị có bộ xử lí như: Ti vi, tủ lạnh, máy giặt, …
45
45
45
45
Tin học
2.Trong cơ quan, cửa hàng, bệnh viện
MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG
Máy tính soạn văn bản
Máy in
Máy rút tiền
Máy chụp X quang,..
46
46
46
46
46
Tin học
2.Trong cơ quan, cửa hàng, bệnh viện
MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG
Máy in
Máy tính tiền trong siêu thị
47
47
47
47
47
47
Tin học
1.Trong cơ quan, cửa hàng, bệnh viện
MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG
Máy rút tiền tự động
Máy tính trong bệnh viện
2.Trong cơ quan, cửa hàng, bệnh viện
48
48
48
48
48
48
48
Tin học
3.Trong phòng nghiên cứu, nhà máy
MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG
Tạo mẫu ô tô mới
Máy tính đã làm việc thay cho con người (tạo mẫu sản xuất ô tô, mô tô)
Thứ tư, ngày 1 tháng 10 năm 2014
TIN HỌC
Bài 5: MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG
3, Trong phòng nghiên cứu, nhà máy
Trong phòng nghiên cứu máy tính giúp
con người phân tích và xư lý kết quả xét
nghiệm một cách nhanh chóng và chính xác
Trong thiết kế ôto, người ta có thể vẽ các bộ phận và lắp ghép chúng thành chiếc xe trên máy tính. Làm như vậy, người ta tiết kiệm được nhiều thời gian và vật liệu.
Bác sỹ đang xét nghiêm
Mô hình thiết kế ôtô
50
50
50
50
50
50
50
50
Tin học
4.Mạng máy tính
MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG
Mạng máy tính là nhiều máy tính kết nối lại với nhau để trao đổi thông tin.
Kiểm Tra Bài Cũ

Chức năng của chuột máy tính là gì?
Đáp án: Điều khiển máy tính

Máy tính để bàn gồm mấy bộ phận?
Em hãy kể tên các bộ phận đó?
Máy tính để bàn gồm 4 bộ phận:
Màn hình, thân máy, bàn phím, chuột
1. Khởi động:
Chương II : Chơi cùng máy tính
Bài 1 : Trò chơi Blocks
Thứ ba, ngày 4 tháng 10 năm 2016

2. Quy tắc chơi:
- Em nháy chuột lên một ô vuông, hình vẽ được lật lên. Nếu lật được liên tiếp 2 ô có hình vẽ giống nhau, các ô này sẽ biến mất.
- Nhiệm vụ của em là làm biết mất tất cả các ô này càng nhanh càng tốt.
Chương II : Chơi cùng máy tính
Bài 1 : Trò chơi Blocks
1. Giới thiệu:
Kết thúc lượt chơi, máy sẽ thông báo:
- Nếu chơi tốt, em có thể chơi với bảng có nhiều ô hơn. Bằng cách sau:
Nháy chuột chọn Skill  chọn mục Big Board
Chương II : Chơi cùng máy tính
Bài 1 : Trò chơi Blocks
Chương II : Chơi cùng máy tính
Bài 1 : Trò chơi Blocks
Để bắt đầu trò chơi mới em ấn phím F2 trên bàn phím.
Để thoát khỏi trò chơi, em nháy chuột lên nút x ở góc trên bên phải của màn hình trò chơi.
1. Giới thiệu:
2. Quy tắc chơi:
Chương II : Chơi cùng máy tính
Bài 1 : Trò chơi Blocks
Thực hành
QUYỂN 1
TRÒ CHƠI DOTS
Thứ ba, ngày 4 tháng 09 năm 2016
Tin học
1/ Kh?i d?ng trị choi
Nháy đúp chuột vào biểu tượng Dots trên nền màn hình
2/ Quy t?c choi
- Ngu?i choi v� m�y tính thay phi�n nhau tơ d?m c�c do?n th?ng n?i hai di?m m�u den c?nh nhau tr�n lu?i ơ vuơng.
- Để tô đậm đoạn thẳng nối 2 điểm ta nháy chuột trên đoạn đó.
Ai tô kín 1 ô vuông sẽ được tính 1 điểm và được tô thêm một lần nữa. Ô vuông do em tô kín được đánh dấu O, ô vuông do máy tính tô kín được đánh dấu X.
Khi kết thúc lượt chơi, ở phía dưới sẽ nhấp nháy điểm của máy tính: My score và điểm của em:Your score.
-N?u b?t d?u lu?t choi m?i ta nh?n phím F2. Ho?c ch?n Game r?i ch?nNew.
Để bắt đầu lượt chơi mới ta làm thế nào?
Khi đã chơi giỏi, các em có thể chơi với lưới ô nhiều điểm hơn bằng cách nào?
Ta nháy chuột lên mục Skill và chọn tiếp dòng chữ Board Size.
-N?u thốt kh?i trị choi ta nh�y chu?t l�n
n�t d?u ? gĩc ph?i m�n hình trị choi
Củng cố
Câu 1: Để khởi động trò chơi ta:
a) nháy chuột lên biểu tượng dots.
b) nháy đúp chuột lên biểu tượng dots.
c) nháy chuột phải lên biểu tượng dots.
Đ
Câu 2: Khi đã tô kín hết:để bắt đầu lượt chơi mới ta nhấn phím:
F2
Enter
F3
Đ
Câu 3: Muốn chơi với lưới có nhiều điểm đen hơn ta làm:
Chọn mục Skill
Chọn mục Board Size
Chọn mục Skill rồi chọn mục Board Size.
Đ
Thứ ngày tháng năm 2012
Bài 3 Trò chơi Sticks
Kiểm tra bài cũ
Câu 3: Em hãy nêu quy tắc chơi trò chơi Dots ?
Câu 1: Em hãy quan sát và cho biết đâu là biểu tượng của trò chơi Dots?
Câu 2: Em hãy cho biết muốn khởi động trò chơi Dots ta phải làm như thế nào?
Nháy đúp chuột lên biểu tượng để khởi động trò chơi Sticks (đọc là xtíc).
1. Khởi động trò chơi:
Thứ ba, ngày 4 tháng 09 năm 2016
Tin học
Khi đưa con trỏ chuột vào các que không bị que nào đè lên, thì con trỏ chuột của chúng ta chuyển thành hình dấu cộng.
2. Quy tắc chơi:
2. Quy tắc chơi:
Nhiệm vụ của người chơi là nháy chuột nhanh chính xác ở que trên cùng để làm biến mất hết que.
Nhiệm vụ của người chơi là gì?
Vậy nếu em nháy chuột chậm thì làm sao ?
Nếu nháy chuột chậm số que sẽ nhiều thêm. Chứng tỏ em chưa sử dụng chuột thành thạo.
Sau khi kết thúc lượt chơi nếu em chọn Yes thì sao và chọn No thì sao?
Chọn Yes để tiếp tục chơi.
Chọn No để thoát.
Cũng cố kiến thức
Câu 1 : Biểu tượng nào dưới đây là biểu tượng của trò chơi Sticks ?
Câu 2 : Muốn khởi động được trò chơi Sticks:
Nháy chuột lên biểu tượng của trò chơi.
B. Nháy đúp chuột lên biểu tượng của trò chơi.
C. Ấn phím Enter trên bàn phím.
Nháy chuột nhanh.
Nháy chuột chậm.
Nháy chuột bình thường.
Tất cả các câu trên.
Phải nháy chuột như thế nào để các que biến mất hết trong thời gian ngắn nhất?
Thời gian
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Hết giờ
Thực hành
Bài giảng kết thúc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn thị Như Ngọc
Dung lượng: 13,97MB| Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)