Chương I. §9. Hình chữ nhật

Chia sẻ bởi Lương Vũ Thiện | Ngày 04/05/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §9. Hình chữ nhật thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

Hình chữ nhật
Hình chữ nhật
- Các góc đối bằng nhau và bằng 900
Các cạnh đối song song
Các cạnh đối bằng nhau
- Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
.
Hình
bình hành
Có 3 góc vuông
Có 1 góc vuông
Có 1 góc vuông
Có hai đường chéo bằng nhau
Hãy thêm các điều kiện vào sơ đồ sau để được hình chữ nhật
Ví dụ 1:Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức

, ta có
, ta có
vậy
nên
nên
vậy
Giải
Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật
Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật
Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.
Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
Mo ta HCN
Phiếu học tập:
Nhóm 1: Cho hình vẽ sau:
a) Tứ giác ABDC là hình gì ? vì sao?

b) Tìm mối liên hệ giữa AM và BC

c) Từ kết quả trên hãy điền vào chỗ chấm để được định lý đúng
Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với ......... bằng ....... cạnh huyền.
Phiếu học tập:
Nhóm 2: Cho hình vẽ sau:
a) Tứ giác ABDC là hình gì ? vì sao?

b) Tam giác ABC là tam giác gì?

c) Từ kết quả trên hãy điền vào chỗ chấm để được định lý đúng
Nếu một tam giác có đường trung tuyến bằng .... cạnh tương ứng thì tam giác đó là .......
Bài tập
Hướng dẫn về nhà
Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật và các định lý áp dụng vào tam giác.
Bài tập số 50, 59, 62, 63 SGK/100
Bài tập 60 (SGK/99)
Tính độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông có cạnh góc vuông bằng 7 cm và 24 cm
A
B
C
M
7cm
24 cm
Hướng dẫn về nhà
Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật và các định lý áp dụng vào tam giác.
Bài tập số 50, 59, 62, 63 SGK/100
Chú ý:
* Nếu phương trình có dạng
đưa phương trình đó về dạng
* Nếu phương trình có dạng
Thì ta phải xét hai trường hợp: +) Nếu A(x) 0
+) Nếu A(x) < 0
, k là hằng số thì có thể
(hoặc A(x)=k, hoặc A(x)=-k)
Từ đó dưa về hai phương trình
Bài 3: Giải các phương trình sau:
Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập số 35, 36, 37 SGK/51
Tiết sau ôn tập chương IV
Làm các câu hởi ôn tập chương
Phát biểu thành lời các tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân
Bài tập số 38, 39, 40, 41, 44 SGK/53

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Vũ Thiện
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)