Chương I. §9. Hình chữ nhật

Chia sẻ bởi Đặng Thị Bích Thảo | Ngày 04/05/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §9. Hình chữ nhật thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các quý thầy cô về dự giờ
môn toán - lớp 8B
Trường THCS đại yên
Người soạn giảng : ĐặNG bích thảo
Điền cụm từ thích hợp vào dấu. để hoàn thiện tính chất của hình bình hành , hình thang cân
1)Trong hình thang cân , hai cạnh bên............
bằng nhau
bằng nhau
Kiểm tra bài cũ
bằng nhau
2)Trong hình thang cân , hai đường chéo............
5)Trong hình thang cân đường thẳng nối trung điểm
hai đáy là ...................... của hình thang
4)Trong hình bình hành ...........cắt nhau tại
.....của mỗi đường
3)Trong hình bình hành các cạnh đối....
6)Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là
......của hình bình hành
hai đường chéo
trung điểm
trục đối xứng
tâm đối xứng
1/định nghĩa :
tứ giác abcd có gì đặc biệt?
a. Định nghĩa: (SGK)
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật
đ/n
Tiết 16 : HìNH chữ nhật
* ABCD là hình bình hành vì có các góc đối bằng nhau:
* Ta có:
Mà chúng lại ở vị trí trong cùng phía đối với hai đường thẳng AB và CD
Nên:
Do đó ABCD là hình thang. Lại có:
Vậy ABCD là hình thang cân
A
B
C
D
b. Nhận xét : Hình chữ nhật là hình bình hành, hình thang cân.

?1 *chứng minh rằng hình chữ nhật cũng là hình bình hành hình thang cân
2. tính chất
Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình thangcân và hình bình hành.
? 4.Vì hình chữ nhật là trường hợp đặc biệt của hình bình hành,hình thang cân vậy trong hình chữ nhật có những tính chất gì ?
đặc biệt :trong hình chữ nhật
*Hai đườngchéo
bằng nhau
cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đường
*hai trục đối xứng d1 , d2
A
B
C
D
O
Gấp hình
3. Dấu hiệu nhận biết:
Hình
bình hành
tứ giác
Hình
thang cân
Có 3 góc vuông
Có 1 góc vuông
Có 1 góc vuông
Có hai đường chéo bằng nhau
Hình chữ nhật
?2 Hãy phát hiện dấu hiệu nhận
biết hình chữ nhật ?
mhcm
Chứng minh dấu hiệu nhận biết 4:
Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau
là hình chữ nhật
CM: Vì ABCD là hình bình hành nên
Lại có: AC = BD (gt)
Nên ABCD là hình thang cân
Góc: ADC = BCD
Mà:
( là hai góc trong cùng phía, AD // BC )
A
B
C
D
Nên:
ADC = BCD =
DAB = ABC =
Do đó: ABCD là hình chữ nhật
AB // CD
AD // BC
?2. Với 1 chiếc compa ta sẽ kiểm tra được hai đoạn thẳng bằng nhau hay không bằng nhau. Bằng compa để kiểm tra tứ giác ABCD có là hình chữ nhật hay không, ta làm như thế nào?
Giải
Với tứ giác ABCD, ta dùng compa nếu kiểm tra thấy:
AB = CD AD = BC AC = BD
Thì: ABCD là hình chữ nhật
A
B
C
D
4.áp dụng vào tam giác
?3. (SGK)
A
B
C


m
d
a, Tứ giác ABDC có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên ABDC là hbh
Lại có: Â = nên ABDC là hcn
b, Vì ABDC là hcn nên AD = DC
Mà: AM = ½ AD. Nên AM = ½ BC
c, Tính chất: trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền
?4. (SGK)
Giải
A
B
C
D
a, ABDC là hình bình hành do có các đường chéo cắt nhau tại trung điểm của môic đường. Lại có hai đường chéo bằng nhau nên ABDC là hình chữ nhật.
b, Vì ABDC là hcn nên  = . Vậy ABC vuông tại A
c, Tính chất: Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông
* Định lý áp dụng vào tam giác: (SGK)
M
Tứ giác
Hình thang
Hình thang vuông
Hình thang cân
Hình bình hành
Hình chữ nhật
Tứ giác
Hình thang
Hình thang vuông
Hình thang cân
Hình bình hành
Hình thang
Hình thang cân
Tứ giác
5 *luyện tâp
1. Bài 58 (SGK): Điền vào ô trống: biết rằng a, b là độ dài các cạnh, d là độ dài đường chéo của một hình chữ nhật.
a
b
d
13
2
6
Bài 60: (SGK)
Áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông ABC.
Ta có:

= 49 + 576 = 625
BC = 25cm
Do tam giác ABC vuông tại A. AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền BC. Nên: AM = ½ BC = ½ * 25 = 12,5 cm
6.HƯớng dẫn học bài :
lí thuyết : định nghĩa ,tính chất ,dấu hiệu nhận biết
hình chữ nhật
Bài tập :các bài tập sgk ,sbt
A
B
C
7
24
?
M
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thị Bích Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)