Chương I. §9. Hình chữ nhật
Chia sẻ bởi Nguyễn Mậu Bàng |
Ngày 04/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §9. Hình chữ nhật thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
Nhắc lại một số kiến thức về hình thang cân & hình bình hành
Hình bình hành:
Nhắc lại một số kiến thức về hình thang cân & hình bình hành
Nhắc lại một số kiến thức về hình thang cân & hình bình hành
Hình bình hành:
Đ9. Hình chữ nhật
1.Định nghĩa:
Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông
?1
Chứng minh rằng hình chữ nhật ABCD (hình bên) cũng là một hình bình hành, một hình thang cân.
Đ9. Hình chữ nhật
1.Định nghĩa:
Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông
Đ9. Hình chữ nhật
1.Định nghĩa:
Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông
Hình thang ABCD là hình thang cân ( vì có hai góc kề một đáy bằng nhau)
CM:
Đ9. Hình chữ nhật
1.Định nghĩa:
Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông
Hình chữ nhật là một hình bình hành đặc biệt, một hình thang cân đặc biệt.
Từ các tính chất của hình bình hành hãy nêu các tính chất của hình chữ nhật ?
Từ các tính chất của hình thang cân, hãy nêu các tính chất của hình chữ nhật ?
1.Định nghĩa:
2. Tính chất:
Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Đ9. Hình chữ nhật
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
3. Dấu hiệu nhận biết:
Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.
Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
Hình bình hành có một góc vuông là chữ nhật.
Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
Đ9. Hình chữ nhật
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
3. Dấu hiệu nhận biết:
Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
CM:
ABCD là hình bình hành nên: AB//CD, AD // BC, có AC = BD(gt)
ABCD là hình thang cân (vì hình thang có hai đường chéo bằng nhau)
Suy ra:
Vậy ABCD là hình chữ nhật.
Đ9. Hình chữ nhật
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
3. Dấu hiệu nhận biết:
Dùng compa kiểm tra nếu thấy: AB = CD, AD = BC, AC = BD thì kết luận được ABCD là hình chữ nhật.
Đ9. Hình chữ nhật
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
3. Dấu hiệu nhận biết:
4. áp dụng vào tam giác:
Đ9. Hình chữ nhật
4. áp dụng vào tam giác:
?3
4. áp dụng vào tam giác:
Hình 86
c) Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
?4
Hình 87
a) ABDC là hình bình hành vì có các đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Hình bình hành ABDC là hình chữ nhật vì có hai đường chéo bằng nhau.
c) Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.
4. áp dụng vào tam giác:
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
3. Dấu hiệu nhận biết:
4. áp dụng vào tam giác:
Định lí:
1.Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
2.Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.
Đ9. Hình chữ nhật
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông
Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Đ9. Hình chữ nhật
Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.
Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
Hình bình hành có một góc vuông là chữ nhật.
Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
3. Dấu hiệu nhận biết:
4. áp dụng vào tam giác:
1.Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
2.Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.
Đ9. Hình chữ nhật
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
A. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
B. Tứ giác có một góc vuông là hình chữ nhật.
C. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
D. Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật.
Bài tập trắc nghiệm
Câu 2: Một tam giác vuông có các cạnh góc vuông là 6cm và 8cm. Độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông đó bằng:
A. 5cm
B. 6cm
C. 8cm
D. 10cm
Hướng dẫn bài tập về nhà
1. Chứng minh các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
2. Làm bài tập 58, 59, 60, 61 SGK trang 89.
Sai rồi!
Bạn khác chọn lại dùm!
1
2
Đúng rồi
Chúc mừng bạn trả lời đúng!
1
2
Hình bình hành:
Nhắc lại một số kiến thức về hình thang cân & hình bình hành
Nhắc lại một số kiến thức về hình thang cân & hình bình hành
Hình bình hành:
Đ9. Hình chữ nhật
1.Định nghĩa:
Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông
?1
Chứng minh rằng hình chữ nhật ABCD (hình bên) cũng là một hình bình hành, một hình thang cân.
Đ9. Hình chữ nhật
1.Định nghĩa:
Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông
Đ9. Hình chữ nhật
1.Định nghĩa:
Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông
Hình thang ABCD là hình thang cân ( vì có hai góc kề một đáy bằng nhau)
CM:
Đ9. Hình chữ nhật
1.Định nghĩa:
Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông
Hình chữ nhật là một hình bình hành đặc biệt, một hình thang cân đặc biệt.
Từ các tính chất của hình bình hành hãy nêu các tính chất của hình chữ nhật ?
Từ các tính chất của hình thang cân, hãy nêu các tính chất của hình chữ nhật ?
1.Định nghĩa:
2. Tính chất:
Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Đ9. Hình chữ nhật
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
3. Dấu hiệu nhận biết:
Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.
Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
Hình bình hành có một góc vuông là chữ nhật.
Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
Đ9. Hình chữ nhật
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
3. Dấu hiệu nhận biết:
Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
CM:
ABCD là hình bình hành nên: AB//CD, AD // BC, có AC = BD(gt)
ABCD là hình thang cân (vì hình thang có hai đường chéo bằng nhau)
Suy ra:
Vậy ABCD là hình chữ nhật.
Đ9. Hình chữ nhật
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
3. Dấu hiệu nhận biết:
Dùng compa kiểm tra nếu thấy: AB = CD, AD = BC, AC = BD thì kết luận được ABCD là hình chữ nhật.
Đ9. Hình chữ nhật
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
3. Dấu hiệu nhận biết:
4. áp dụng vào tam giác:
Đ9. Hình chữ nhật
4. áp dụng vào tam giác:
?3
4. áp dụng vào tam giác:
Hình 86
c) Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
?4
Hình 87
a) ABDC là hình bình hành vì có các đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Hình bình hành ABDC là hình chữ nhật vì có hai đường chéo bằng nhau.
c) Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.
4. áp dụng vào tam giác:
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
3. Dấu hiệu nhận biết:
4. áp dụng vào tam giác:
Định lí:
1.Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
2.Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.
Đ9. Hình chữ nhật
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông
Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Đ9. Hình chữ nhật
Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.
Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
Hình bình hành có một góc vuông là chữ nhật.
Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
3. Dấu hiệu nhận biết:
4. áp dụng vào tam giác:
1.Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
2.Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.
Đ9. Hình chữ nhật
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
A. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
B. Tứ giác có một góc vuông là hình chữ nhật.
C. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
D. Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật.
Bài tập trắc nghiệm
Câu 2: Một tam giác vuông có các cạnh góc vuông là 6cm và 8cm. Độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông đó bằng:
A. 5cm
B. 6cm
C. 8cm
D. 10cm
Hướng dẫn bài tập về nhà
1. Chứng minh các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
2. Làm bài tập 58, 59, 60, 61 SGK trang 89.
Sai rồi!
Bạn khác chọn lại dùm!
1
2
Đúng rồi
Chúc mừng bạn trả lời đúng!
1
2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mậu Bàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)