Chương I. §9. Hình chữ nhật

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Dung | Ngày 04/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §9. Hình chữ nhật thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

kiểm trabài cũ
? Hãy điền các tính chất của hình thang cân, hình bình hành vào bảng sau:

Chọn câu trả lời đúng:
Tứ giác ABCD là hỡnh ch? nhật nếu có:
DAB = ABC = 900


B. BCD = DAB = 900


C. BAD = ABC = ADC = 900
Bài tập trắc nghiệm:
10
Toán 8
Chứng minh
Chứng minh hỡnh ch? nhật ABCD cũng là một hỡnh bỡnh hành, một hỡnh thang cân.
Hình chữ nhËt ABCD lµ hình bình hµnh. (Vì tø gi¸c ABCD cã c¸c gãc ®èi b»ng nhau)
Hình bình
hành
Hình
thang cân
Hình chữ
nhật
?1
3. Dấu hiệu nhận biết:
Hènh
thang cân
Hènh
ch? nhật

Tứ
giác
Có 3 góc vuông
Có 1 góc vuông
A
D
B
C
Hỡnh
thang cân
Hỡnh
ch? nhật

Tứ
giác
Có 3 góc vuông
Có 1 góc vuông
B
C
A
D
B
C
Hình
bình hµnh
Có 1 góc vuông
3. Dấu hiệu nhận biết:
Hinh binh hành có hai đường chéo bằng nhau có là hinh chư nhật không ?
?
Hỡnh
thang cân
Hỡnh
ch? nhật

Tứ
giác
Có 3 góc vuông
Có 1 góc vuông
hinh binh hanh
Có 1 góc vuông
Hoặc có 2 đường chéo bằng nhau
3. Dấu hiệu nhận biết:
Bài 1: Hãy điền đúng (Đ) sai (S) vào các câu sau:
a) Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau.
b) Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
c) Hình bình hnàh có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
d) Giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật là tâm đối xứng
của hình chữ nhật đó.
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
a) Hình thang ABCD có là hình chữ nhật.
b) Hình thang cân ABCD có là hình chữ nhật.
c) Hình bình hành MNPQ có là hình chữ nhật.
Với một chiếc compa, để kiểm tra tứ giác ABCD có là hinh chư nhật hay không, ta làm thế nào ?
*Cách 1:
Kiểm tra nếu có AB = CD, AD = BC Và AC = BD
Thỡ kết luận ABCD là hỡnh ch? nhật.
*Cách 2:
Kiểm tra nếu OA = OB = OC = OD
Thỡ kết luận ABCD là hỡnh ch? nhật
A
D
C
B
?2

- Học định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
- Chứng minh các dấu hiệu nhận biết 2,3, chứng minh lại dấu hiệu 4.
- Đọc trước mục 4: định lí áp dụng vào tam giác vuông.
- Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập.
Hướng dẫn về nhà:
?3
a) Tứ giác ABDC là hỡnh ch? nhật (hỡnh bỡnh hành có một góc vuông)
a) Tứ giác ABDC là hỡnh ch? nhật (hỡnh bỡnh hành có hai đường chéo bằng nhau)
b) Tam giác ABC vuông tại A
?4
b) AM = BC
Cho hinh vẽ.
a) Tứ giác ABDC là hỡnh gỡ ?V ỡ sao?
b) So sánh các độ dài AM và BC.
c) Tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền.
Hãy phát biểu tính chất tỡm được ở câu b) dưới dạng một định lý.
Cho hinh vẽ.
a) Tứ giác ABDC là hỡnh gỡ ? Vỡ sao?
b) Tam giác ABC là tam giác gỡ?
c) Tam giác ABC có đường trung tuyến AM bằng nửa cạnh BC.
Hãy phát biểu tính chất tỡm được ở câu b) dưới dạng một định lý.
4.Định lý áp dụng vào tam giác vuông
1.Trong tam giác vuông , đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
2. Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thỡ tam giác đó là tam giác vuông .
Định lý áp dụng vào tam giác vuông
2) Tính chất:
1) Dịnh nghĩa :
Û

Tứ giác ABCD là hỡnh ch? nhật
Các cạnh đối song song và bằng nhau
Bốn góc bằng nhau và bằng 90 0
Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Giao điểm hai đường chéo là tâm đối xứng.
Hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh đối là hai trục đối xứng.
Hènh thang cân có một góc vuông là hènh ch? nhật .
Hènh bènh hành có một góc vuông là hènh ch? nhật .
Hènh bènh hành có hai đường chéo bằng nhau là hènh ch? nhật .
3) Dấu hiệu nhận biết :
Tứ giác có ba góc vuông là hènh ch? nhật.
4. Dịnh lý áp dụng vào tam giác vuông.

Trong tam gi¸c vu«ng , đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
Nếu một tam gi¸c cã đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thÌ tam gi¸c đã lµ tam gi¸c vu«ng.
Hướng dẫn về nhà:
1. Học định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, định lí áp dụng vào tam giác vuông.
2. Làm các bài tập :58, 60, 61, 62/ sgk-T99.
- Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)