Chương I. §9. Hình chữ nhật
Chia sẻ bởi Hoàng Anh Hồng |
Ngày 04/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §9. Hình chữ nhật thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
Chào quý thầy cô về dự giờ lớp 8B
Chúc các em một giờ học tốt
*Định nghĩa: Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
*Tính chất:
-Hình thang cân có tính chất của hình thang.
-Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau.
-Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau.
Câu 1: Nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu của hình thang cân?
KIểM TRA BàI Cũ
*Dấu hiệu nhận biết:
Hình thang có:
-Hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.
-Hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
*Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
*Tính chất:
*Dấu hiệu nhận biết:
-Trong hình bình hành:
+Các cạnh đối bằng nhau.
+Các góc đối bằng nhau.
+Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
KIểM TRA BàI Cũ
Câu 2: Nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu của hình bình hành?
Tứ giác có:
-Các cạnh đối song song là hình bình hành
-Các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
-Hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành
-Các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
-Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
-Hình bình hành có tính chất của hình thang.
Tứ giác ABCD có gì đặc biệt?
Hãy tìm hiểu tứ giác đó là hình gì?
Hình chữ nhật
TC
DH1
DH2
DH4
DH3
Chứng minh rằng hình chữ nhật ABCD cũng là một hình bình hành, một hình thang cân.
?1
Các góc đối bằng nhau (Các cạnh đối song song)
Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau
* Từ định nghĩa hình chữ nhật, ta suy ra: Hình chữ nhật là hình bình hành đặc biệt (có góc vuông), là hình thang cân đặc biệt (có góc vuông).
A
D
C
B
TC
DH1
DH2
DH4
DH3
Ta biết: -Hình thang cân có hai đường chéo bằng nhau. -Hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Hình chữ nhật có hai đường chéo như thế nào?
Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
TC
DH1
DH2
DH4
DH3
?2
* Các phát biểu sau đúng hay sai?
a) Tứ giác có hai góc vuông là hình chữ nhật.
b) Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
c) Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình chữ nhật.
* Bằng compa, để kiểm tra tứ giác ABCD có là hình chữ nhật hay không, ta làm thế nào?
- Gợi ý: So sánh các cạnh đối; so sánh hai đường chéo của tứ giác đó => kết luận
TG
Sai
Sai
Đúng
TG
a) Ta có MA=MC, MB=MD =>ABCD là hình bình hành, có góc DAB = 900 => tứ giác ABCD là chữ nhật.
b) AM =
?3
Giải:
c) Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nữa cạnh huyền.
a) Ta có MA=MC, MB=MD =>ABCD là hình bình hành, có AC = BD => Tứ giác ABCD là chữ nhật.
b) Tam giác ABD vuông tại A
?4
Giải:
c) Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nữa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.
cc
Phiếu học tập
a) Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao?
c) Tam giác vuông ABD có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b) dưới dạng một định lí.
?3
b) So sánh các độ dài AM và BD.
A
B
D
C
M
a) Ta có MA=MC, MB=MD =>ABCD là hình bình hành, có góc DAB = 900 => tứ giác ABCD là chữ nhật.
b) AM =
?3
Giải:
c) Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nữa cạnh huyền.
Cần nắm vững:
Định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật.
- Định lí áp dụng vào tam giác vuông.
Bài tập:
7cm
24cm
?cm
Tính đoạn thẳng AM?
Giải:
Ta có BC2 = AB2 + AC2
(ĐL Pitago)
BC2 = 242 + 72 = 576 + 49 = 625
=> BC =
= 25
Ta có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC của tam giác vuông ABC.
=> AM =
(ĐL)
Học thuộc định nghĩa, tính chất và dấu hiệu của hình chữ nhật.
Nắm vững định lí áp dụng vào tam giác.
Vận dụng thành thạo làm bài tập.
Làm bài tập: 58; 59; 61; 62; 63; 64; 65 SGK.
Tiết sau luyện tập.
Chúc các em một giờ học tốt
*Định nghĩa: Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
*Tính chất:
-Hình thang cân có tính chất của hình thang.
-Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau.
-Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau.
Câu 1: Nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu của hình thang cân?
KIểM TRA BàI Cũ
*Dấu hiệu nhận biết:
Hình thang có:
-Hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.
-Hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
*Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
*Tính chất:
*Dấu hiệu nhận biết:
-Trong hình bình hành:
+Các cạnh đối bằng nhau.
+Các góc đối bằng nhau.
+Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
KIểM TRA BàI Cũ
Câu 2: Nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu của hình bình hành?
Tứ giác có:
-Các cạnh đối song song là hình bình hành
-Các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
-Hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành
-Các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
-Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
-Hình bình hành có tính chất của hình thang.
Tứ giác ABCD có gì đặc biệt?
Hãy tìm hiểu tứ giác đó là hình gì?
Hình chữ nhật
TC
DH1
DH2
DH4
DH3
Chứng minh rằng hình chữ nhật ABCD cũng là một hình bình hành, một hình thang cân.
?1
Các góc đối bằng nhau (Các cạnh đối song song)
Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau
* Từ định nghĩa hình chữ nhật, ta suy ra: Hình chữ nhật là hình bình hành đặc biệt (có góc vuông), là hình thang cân đặc biệt (có góc vuông).
A
D
C
B
TC
DH1
DH2
DH4
DH3
Ta biết: -Hình thang cân có hai đường chéo bằng nhau. -Hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Hình chữ nhật có hai đường chéo như thế nào?
Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
TC
DH1
DH2
DH4
DH3
?2
* Các phát biểu sau đúng hay sai?
a) Tứ giác có hai góc vuông là hình chữ nhật.
b) Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
c) Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình chữ nhật.
* Bằng compa, để kiểm tra tứ giác ABCD có là hình chữ nhật hay không, ta làm thế nào?
- Gợi ý: So sánh các cạnh đối; so sánh hai đường chéo của tứ giác đó => kết luận
TG
Sai
Sai
Đúng
TG
a) Ta có MA=MC, MB=MD =>ABCD là hình bình hành, có góc DAB = 900 => tứ giác ABCD là chữ nhật.
b) AM =
?3
Giải:
c) Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nữa cạnh huyền.
a) Ta có MA=MC, MB=MD =>ABCD là hình bình hành, có AC = BD => Tứ giác ABCD là chữ nhật.
b) Tam giác ABD vuông tại A
?4
Giải:
c) Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nữa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.
cc
Phiếu học tập
a) Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao?
c) Tam giác vuông ABD có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b) dưới dạng một định lí.
?3
b) So sánh các độ dài AM và BD.
A
B
D
C
M
a) Ta có MA=MC, MB=MD =>ABCD là hình bình hành, có góc DAB = 900 => tứ giác ABCD là chữ nhật.
b) AM =
?3
Giải:
c) Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nữa cạnh huyền.
Cần nắm vững:
Định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật.
- Định lí áp dụng vào tam giác vuông.
Bài tập:
7cm
24cm
?cm
Tính đoạn thẳng AM?
Giải:
Ta có BC2 = AB2 + AC2
(ĐL Pitago)
BC2 = 242 + 72 = 576 + 49 = 625
=> BC =
= 25
Ta có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC của tam giác vuông ABC.
=> AM =
(ĐL)
Học thuộc định nghĩa, tính chất và dấu hiệu của hình chữ nhật.
Nắm vững định lí áp dụng vào tam giác.
Vận dụng thành thạo làm bài tập.
Làm bài tập: 58; 59; 61; 62; 63; 64; 65 SGK.
Tiết sau luyện tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Anh Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)