Chương I. §9. Hình chữ nhật

Chia sẻ bởi Nguyễn H­­­Uu Thọ | Ngày 04/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §9. Hình chữ nhật thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

Phòng GD&ĐT lý nhân
Trường THCS đạo lý
Giáo án hình học 8
Nguyễn Hữu Thọ
Phòng GD&ĐT lý nhân
Trường đạo lý
Giáo án hình học 8
Trong hình thang cân 2 cạnh bên bằng nhau
Trong hình thang cân 2 đường chéo bằng nhau
a) Các tính chất của hình thang cân
b) Các tính chất của hình bình hành
Trong hình bình hành
Các cạnh đối bằng nhau
Các góc đối bằng nhau
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Trong hình thang cân 2 cạnh bên bằng nhau
Trong hình thang cân 2 đường chéo bằng nhau
a) Các tính chất của hình thang cân
b) Các tính chất của hình bình hành
Trong hình bình hành
Các cạnh đối bằng nhau
Các góc đối bằng nhau
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
G
H
K
I
Các góc của các tứ giác ABCD, MNPQ, GHIK có đặc điểm gì?
Các góc của các tứ giác ABCD, MNPQ, GHIK đều là các góc vuông
Ta nói các tứ giác ABCD, MNPQ, GHIK là các hình chữ nhật
TIẾT 16:
Hình chữ nhật
I) Định nghĩa: Sgk/ 97
Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật
Ngược lại
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật
TIẾT 16:
Hình chữ nhật
I) Định nghĩa: Sgk/
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật
II) Tính chất: Sgk/
Chứng minh rằng: Hình chữ nhật ABCD (ở hình bên) cũng là một hình bình hành, hình thang cân.
1) HCN có tất cả các tính chất của HBH và hình thang cân.
AB // CD ( cùng vuông góc với AD)
AD // BC ( cùng vuông góc với AB)
=> ABCD là hình bình hành (Định nghĩa HBH)
AB // CD ( cùng vuông góc với AD)
( gt)
=> ABCD là hình thang cân (Định nghĩa)
a) Chứng minh Hcn ABCD là hình bình hành
b) Chứng minh Hcn ABCD là hình thang cân
Nhận xét:
HCN cũng là một hình bình hành và cũng là một hình thang cân.
TIẾT 16:
Hình chữ nhật
I) Định nghĩa: Sgk/
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật
II) Tính chất:
1) HCN có tất cả các tính chất của HBH và hình thang cân.
Trong hình thang cân 2 cạnh bên bằng nhau
Trong hình thang cân 2 đường chéo bằng nhau
a) Các tính chất của hình thang cân
b) Các tính chất của hình bình hành
Trong hình bình hành
Các cạnh đối bằng nhau
Các góc đối bằng nhau
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
2) Trong Hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Nhận xét:
HCN cũng là một hình bình hành và cũng là một hình thang cân.
O
III) Dấu hiệu nhận biết
TIẾT 16:
Hình chữ nhật
I) Định nghĩa:
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật
II) Tính chất:
1) HCN có tất cả các tính chất của HBH và hình thang cân.
2) Trong Hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
III) Dấu hiệu nhận biết
1) Tứ giác có 3 góc vuông là HCN
2) Hình thang cân có 1 góc vuông là HCN
3) Hình bình hành có 1 góc vuông là HCN
4) Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là HCN
ABCD là hình bình hành
AC = BD
ABCD là hình chữ nhật
AD // BC
O
ABCD là Hcn
ABCD là Hbh
ABCD là hình thang cân
AB // CD
AC = BD
ABCD là Hbh
ABCD là Hbh
TIẾT 16:
Hình chữ nhật
I) Định nghĩa:
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật
II) Tính chất:
1) HCN có tất cả các tính chất của HBH và hình thang cân.
2) Trong Hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
III) Dấu hiệu nhận biết
1) Tứ giác có 3 góc vuông là HCN
2) Hình thang cân có 1 góc vuông là HCN
3) Hình bình hành có 1 góc vuông là HCN
4) Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là HCN
ABCD là hình bình hành
AC = BD
ABCD là hình chữ nhật
TIẾT 16:
Hình chữ nhật
I) Định nghĩa:
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật
II) Tính chất:
1) HCN có tất cả các tính chất của HBH và hình thang cân.
2) Trong Hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
III) Dấu hiệu nhận biết
1) Tứ giác có 3 góc vuông là HCN
2) Hình thang cân có 1 góc vuông là HCN
3) Hình bình hành có 1 góc vuông là HCN
4) Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là HCN
ABCD là hình bình hành
AC = BD
ABCD là hình chữ nhật
Chứng minh
O
TIẾT 16:
Hình chữ nhật
I) Định nghĩa:
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật
II) Tính chất:
1) HCN có tất cả các tính chất của HBH và hình thang cân.
2) Trong Hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
III) Dấu hiệu nhận biết
1) Tứ giác có 3 góc vuông là HCN
2) Hình thang cân có 1 góc vuông là HCN
3) Hình bình hành có 1 góc vuông là HCN
4) Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là HCN
Đo và so sánh AB với CD
Đo và so sánh AD với BC
Đo và so sánh AC với BD
Dùng compa
O
Kiểm tra 2 đoạn thẳng bằng nhau hay không ta làm như thế nào?
Kiểm tra tứ giác ABCD có là hình chữ nhật không ta làm như thế nào?
TIẾT 16:
Hình chữ nhật
I) Định nghĩa:
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật
II) Tính chất:
1) HCN có tất cả các tính chất của HBH và hình thang cân.
2) Trong Hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
III) Dấu hiệu nhận biết
1) Tứ giác có 3 góc vuông là HCN
2) Hình thang cân có 1 góc vuông là HCN
3) Hình bình hành có 1 góc vuông là HCN
4) Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là HCN
Phân công công việc:
Nhóm 1 + 2: Làm ?3 Nhóm 3 + 4: Làm ?4
Thời gian sinh hoạt nhóm là 3 phút
I) Định nghĩa:
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật
II) Tính chất:
1) HCN có tất cả các tính chất của HBH và hình thang cân.
2) Trong Hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
III) Dấu hiệu nhận biết
1) Tứ giác có 3 góc vuông là HCN
2) Hình thang cân có 1 góc vuông là HCN
3) Hình bình hành có 1 góc vuông là HCN
4) Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là HCN
IV) áp dụng vào tam giác
I) Định nghĩa: Sgk/
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật
II) Tính chất: Sgk/
1) HCN có tất cả các tính chất của HBH và hình thang cân.
2) Trong HCN hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
III) Dấu hiệu nhận biết
1) Tứ giác có 3 góc vuông là HCN
2) Hình thang cân có 1 góc vuông là HCN
3) Hình bình hành có 1 góc vuông là HCN
4) Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là HCN
IV) áp dụng vào tam giác vuông
1) Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền
2) Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông
V) Luyện tập
Bài tập 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm, AC = 12cm như hình trên. Tính độ dài đường trung tuyến AM
Tính AM
Chứng minh
BC = ?
Định lý Pitago
AM = ?
Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông
HCN có tất cả các tính chất của HBH và hình thang cân.
Trong Hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Tứ giác
Hình thang cân
Hình bình hành
Có 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trungđiểm mỗi đường
Tứ giác
Hình chữ nhật
Có 3 góc vuông
Hình bình hành
Có 1 góc vuông
Có 1 góc vuông
Có 2 đường chéo bằng nhau
Hình chữ nhật
Hình chữ nhật
Hình chữ nhật
Hình chữ nhật
có: AM là đường trung tuyến
Ghi nhớ
I) Định nghĩa: Sgk/
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật
II) Tính chất: Sgk/
1) HCN có tất cả các tính chất của HBH và hình thang cân.
2) Trong HCN hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
III) Dấu hiệu nhận biết
1) Tứ giác có 3 góc vuông là HCN
2) Hình thang cân có 1 góc vuông là HCN
3) Hình bình hành có 1 góc vuông là HCN
4) Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là HCN
IV) áp dụng vào tam giác vuông
1) Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền
2) Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc và nắm chắc
Định nghĩa hình chữ nhật
Tính chất của hình chữ nhật
Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
Định lý về đường trung tuyến của tam giác vuông
BTVN:
Bài 2, 5, 6 trang 108/SGK.
xin chân thành cảm ơn !
Chúc các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh mạnh khoẻ, có nhiều giờ học hay
Lý Nhân - Tháng 10 năm 2009
Nguyễn Hữu Thọ
Chúc các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh mạnh khoẻ, có nhiều giờ học hay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn H­­­Uu Thọ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)