Chương I. §9. Hình chữ nhật
Chia sẻ bởi Trần Đình Chính |
Ngày 04/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §9. Hình chữ nhật thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
Tru?ngTHCS L?c H?ng - Q. 10
Ti?t 16:
Hình chữ nhật
GV: Phạm Thị Kim Yến
Kiểm tra bài cũ
I/Trả lời Đúng - Sai
1/ Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình hành.
2/ Hình thang có hai cạnh bên song song là hình hành.
3/ Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
4/ Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành.
Đ
Đ
S
S
II/ Phát biểu tính chất của hình thang cân, tính chất của hình bình hành.
Tính chất của hình thang cân:
Trong hình thang cân:
a/ Hai cạnh bên bằng nhau.
b/ Hai đường chéo bằng nhau.
Tính chất của hình bình hành:
Trong hình thang bình hành:
a/ Các cạnh đối bằng nhau.
b/ Các góc đối bằng nhau.
c/ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
Hãy quan sát tứ giác ABCD trên hình vẽ
A
B
C
D
1. Định nghĩa:
SGK / tr.97
Chứng minh rằng hình chữ nhật ABCD trên hình vẽ cũng là một hình bình hành, một hình thang cân
B
C
D
A
Nhận xét: Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành, cũng là một hình thang cân
Từ nhận xét trên, hãy nêu các tính chất của hình chữ nhật.
Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, hình thang cân (các cạnh đối bằng nhau, các góc đối bằng nhau.).
T/C: Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
Ngoài những tính chất trên, hãy tìm xem hình chữ nhật còn có những tính chất nào?
2. Tính chất:
SGK / tr. 97
3.Dấu hiệu nhận biết:
1/ Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.
2/ Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
3/ Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhât.
4/ Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
Chứng minh dấu hiệu 3
A
B
C
D
GT ABCD là hình bình hành
KL ABCD là hình chữ nhật
D = 900
4. Áp dụng vào tam giác vuông
D/lý: Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
A
M
D
B
C
a/* M là trung điểm AD; BC (gt)
=> ACBD là hình chữ nhật.
b/* AM = AD (gt)
mà AD = BC (Hai đường chéo hình chữ nhật)
=> AM = BC
*AM là đường gì trong ?ABC?
- AM là đường trung tuyến của ?ABC.
* So sánh độ dài AM với BC?
AM = BC
*Hãy quan sát hình vẽ trả lời các câu hỏi sau:
A
B
C
D
M
Đ/lý: Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.
ABDC là hình chữ nhật
* Tứ giác ABDC là hình gì?
*?ABC là tam giác gì?
- ?ABC vuông tại A
4. Áp dụng vào tam giác vuông:
Bài tập 61/ tr.99 - SGK
A
B
C
H
E
I
GT
?ABC, AH ? BC
I là trung điểm AC
E đối xứng với H qua I
KL Tứ giác AHCE là hình gì?
Tính độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 7cm và 24cm.
Bài tập 60 / tr.99
Áp dụng định lý Pythagore vào ?ABC vuông tại A, ta có: BC2 = AB2 + AC2
BC2 = 72 + 242 = 625
BC = 25 (cm)
Mà AM = BC (Đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong ? vuông)
? AM = 25 : 2 = 12,5 (cm)
DẶN DÒ:
1/ Học thuộc : Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
Hai định lý áp dụng vào tam giác vuông
2/ Làm bài tâp : 62/ tr.99 và 65 / tr. 100.
Chúc các em luôn thành công trong học tập
Ti?t 16:
Hình chữ nhật
GV: Phạm Thị Kim Yến
Kiểm tra bài cũ
I/Trả lời Đúng - Sai
1/ Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình hành.
2/ Hình thang có hai cạnh bên song song là hình hành.
3/ Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
4/ Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành.
Đ
Đ
S
S
II/ Phát biểu tính chất của hình thang cân, tính chất của hình bình hành.
Tính chất của hình thang cân:
Trong hình thang cân:
a/ Hai cạnh bên bằng nhau.
b/ Hai đường chéo bằng nhau.
Tính chất của hình bình hành:
Trong hình thang bình hành:
a/ Các cạnh đối bằng nhau.
b/ Các góc đối bằng nhau.
c/ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
Hãy quan sát tứ giác ABCD trên hình vẽ
A
B
C
D
1. Định nghĩa:
SGK / tr.97
Chứng minh rằng hình chữ nhật ABCD trên hình vẽ cũng là một hình bình hành, một hình thang cân
B
C
D
A
Nhận xét: Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành, cũng là một hình thang cân
Từ nhận xét trên, hãy nêu các tính chất của hình chữ nhật.
Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, hình thang cân (các cạnh đối bằng nhau, các góc đối bằng nhau.).
T/C: Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
Ngoài những tính chất trên, hãy tìm xem hình chữ nhật còn có những tính chất nào?
2. Tính chất:
SGK / tr. 97
3.Dấu hiệu nhận biết:
1/ Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.
2/ Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
3/ Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhât.
4/ Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
Chứng minh dấu hiệu 3
A
B
C
D
GT ABCD là hình bình hành
KL ABCD là hình chữ nhật
D = 900
4. Áp dụng vào tam giác vuông
D/lý: Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
A
M
D
B
C
a/* M là trung điểm AD; BC (gt)
=> ACBD là hình chữ nhật.
b/* AM = AD (gt)
mà AD = BC (Hai đường chéo hình chữ nhật)
=> AM = BC
*AM là đường gì trong ?ABC?
- AM là đường trung tuyến của ?ABC.
* So sánh độ dài AM với BC?
AM = BC
*Hãy quan sát hình vẽ trả lời các câu hỏi sau:
A
B
C
D
M
Đ/lý: Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.
ABDC là hình chữ nhật
* Tứ giác ABDC là hình gì?
*?ABC là tam giác gì?
- ?ABC vuông tại A
4. Áp dụng vào tam giác vuông:
Bài tập 61/ tr.99 - SGK
A
B
C
H
E
I
GT
?ABC, AH ? BC
I là trung điểm AC
E đối xứng với H qua I
KL Tứ giác AHCE là hình gì?
Tính độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 7cm và 24cm.
Bài tập 60 / tr.99
Áp dụng định lý Pythagore vào ?ABC vuông tại A, ta có: BC2 = AB2 + AC2
BC2 = 72 + 242 = 625
BC = 25 (cm)
Mà AM = BC (Đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong ? vuông)
? AM = 25 : 2 = 12,5 (cm)
DẶN DÒ:
1/ Học thuộc : Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
Hai định lý áp dụng vào tam giác vuông
2/ Làm bài tâp : 62/ tr.99 và 65 / tr. 100.
Chúc các em luôn thành công trong học tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đình Chính
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)