Chương I. §9. Hình chữ nhật
Chia sẻ bởi Huỳnh Văn Sáu |
Ngày 04/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §9. Hình chữ nhật thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thầy cô giáo và các em học sinh về tham dự giờ dạy
Tiết 16: Hình chữ nhật
Giáo viên: Bùi văn Thăng
Đơn vị: THCS An Thắng
Kiểm tra bàI cũ
Hãy nêu tính chất và dấu hiệu nhận biết của hình bình hành, hình thang cân?
?
?
?
Tính chất
(2). Hai góc kề đáy bằng nhau
(1). Hai cạnh bên bằng nhau
(3). Hai đường chéo bằng nhau
(1).Các cạnh đối songsongvà bằng nhau.
(2).Các góc đối bằng nhau.
(3). Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Dấu hiệu nhận biết
(2). Hình thang có hai đường chéo bằng nhau.
(1). Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
(1). Tứ giác có các cạnh đối song song
(2). Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau.
(5). Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
(3). Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau.
(4). Tứ giác có các góc đối bằng nhau.
B
Tiết 16: Hình chữ nhật
I. Định nghĩa: (sgk)
A
D
C
z
t
x
y
Tiết 16: Hình chữ nhật
I. Định nghĩa: (sgk)
Tiết 16: Hình chữ nhật
I. Định nghĩa: (sgk)
Hình chữ nhật
ABCD là hình bình hành,
hình thang cân.
II. Tính chất:
Trong một hình chữ nhật:
(2).Các góc bằng nhau và bằng 90o
(3).Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Tiết 16: Hình chữ nhật
I. Định nghĩa: (sgk)
II. Tính chất:
(1). Các cạnh đối song song và bằng nhau
Trong một hình chữ nhật:
(2).Các góc bằng nhau và bằng 90o
(3).Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Tiết 16: Hình chữ nhật
I. Định nghĩa: (sgk)
II. Tính chất:
(1). Các cạnh đối song song và bằng nhau
III. Dấu hiệu nhận biết:
Tổng số đo
các góc trong của một tứ giác ?
(1). Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.
Trong một hình chữ nhật:
(2).Các góc bằng nhau và bằng 90o
(3).Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Tiết 16: Hình chữ nhật
I. Định nghĩa: (sgk)
II. Tính chất:
(1). Các cạnh đối song song và bằng nhau
III. Dấu hiệu nhận biết:
(1). Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.
(2). Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
(3). Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.
Trong một hình chữ nhật:
(2).Các góc bằng nhau và bằng 90o
(3).Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Tiết 16: Hình chữ nhật
I. Định nghĩa: (sgk)
II. Tính chất:
(1). Các cạnh đối song song và bằng nhau
III. Dấu hiệu nhận biết:
(1). Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.
(2). Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
(3). Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.
(4). Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
Tiết 16: Hình chữ nhật
I. Định nghĩa: (sgk)
II. Tính chất:
III. Dấu hiệu nhận biết:
(1). Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.
(2). Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
(3). Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.
(4). Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
CM (4):
Tiết 16: Hình chữ nhật
I. Định nghĩa: (sgk)
II. Tính chất:
III. Dấu hiệu nhận biết:
(1). Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.
(2). Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
(3). Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.
(4). Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
IV. áp dụng vào tam giác:
a). Tứ giác ABDC là hình gì ?
Vì sao?
b). So sánh các độ dài AM và BC .
áp dụng 1:
áp dụng 2:
a). Tứ giác ABDC là hình gì ?
Vì sao?
b). Tam giác ABC là tam giác gì? .
?
Tiết 16: Hình chữ nhật
I. Định nghĩa: (sgk)
II. Tính chất:
III. Dấu hiệu nhận biết:
IV. áp dụng vào tam giác:
*. Định lý:
i). Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với canh huyền bằng nửa cạnh huyền.
ii). Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.
*. Bài tập:
1). Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau đây:
Tứ giác có hai góc vuông là hình chữ nhật.
Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật.
Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình chữ nhật.
2). Chọn đáp án đúng:
Số trục đối xứng của hình chữ nhật là:
0.
1.
2.
3.
S
S
S
Đ
Trong một hình chữ nhật:
(2).Các góc bằng nhau và bằng 90o
(3).Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Tiết 16: Hình chữ nhật
I. Định nghĩa: (sgk)
II. Tính chất:
(1). Các cạnh đối song song và bằng nhau
III. Dấu hiệu nhận biết:
(1). Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.
(2). Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
(3). Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.
(4). Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
IV. áp dụng vào tam giác:
*. Định lý: i). Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với canh huyền bằng nửa cạnh huyền.
ii). Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.
Tiết 16: Hình chữ nhật
Giáo viên: Bùi văn Thăng
Đơn vị: THCS An Thắng
Kiểm tra bàI cũ
Hãy nêu tính chất và dấu hiệu nhận biết của hình bình hành, hình thang cân?
?
?
?
Tính chất
(2). Hai góc kề đáy bằng nhau
(1). Hai cạnh bên bằng nhau
(3). Hai đường chéo bằng nhau
(1).Các cạnh đối songsongvà bằng nhau.
(2).Các góc đối bằng nhau.
(3). Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Dấu hiệu nhận biết
(2). Hình thang có hai đường chéo bằng nhau.
(1). Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
(1). Tứ giác có các cạnh đối song song
(2). Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau.
(5). Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
(3). Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau.
(4). Tứ giác có các góc đối bằng nhau.
B
Tiết 16: Hình chữ nhật
I. Định nghĩa: (sgk)
A
D
C
z
t
x
y
Tiết 16: Hình chữ nhật
I. Định nghĩa: (sgk)
Tiết 16: Hình chữ nhật
I. Định nghĩa: (sgk)
Hình chữ nhật
ABCD là hình bình hành,
hình thang cân.
II. Tính chất:
Trong một hình chữ nhật:
(2).Các góc bằng nhau và bằng 90o
(3).Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Tiết 16: Hình chữ nhật
I. Định nghĩa: (sgk)
II. Tính chất:
(1). Các cạnh đối song song và bằng nhau
Trong một hình chữ nhật:
(2).Các góc bằng nhau và bằng 90o
(3).Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Tiết 16: Hình chữ nhật
I. Định nghĩa: (sgk)
II. Tính chất:
(1). Các cạnh đối song song và bằng nhau
III. Dấu hiệu nhận biết:
Tổng số đo
các góc trong của một tứ giác ?
(1). Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.
Trong một hình chữ nhật:
(2).Các góc bằng nhau và bằng 90o
(3).Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Tiết 16: Hình chữ nhật
I. Định nghĩa: (sgk)
II. Tính chất:
(1). Các cạnh đối song song và bằng nhau
III. Dấu hiệu nhận biết:
(1). Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.
(2). Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
(3). Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.
Trong một hình chữ nhật:
(2).Các góc bằng nhau và bằng 90o
(3).Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Tiết 16: Hình chữ nhật
I. Định nghĩa: (sgk)
II. Tính chất:
(1). Các cạnh đối song song và bằng nhau
III. Dấu hiệu nhận biết:
(1). Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.
(2). Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
(3). Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.
(4). Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
Tiết 16: Hình chữ nhật
I. Định nghĩa: (sgk)
II. Tính chất:
III. Dấu hiệu nhận biết:
(1). Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.
(2). Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
(3). Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.
(4). Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
CM (4):
Tiết 16: Hình chữ nhật
I. Định nghĩa: (sgk)
II. Tính chất:
III. Dấu hiệu nhận biết:
(1). Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.
(2). Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
(3). Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.
(4). Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
IV. áp dụng vào tam giác:
a). Tứ giác ABDC là hình gì ?
Vì sao?
b). So sánh các độ dài AM và BC .
áp dụng 1:
áp dụng 2:
a). Tứ giác ABDC là hình gì ?
Vì sao?
b). Tam giác ABC là tam giác gì? .
?
Tiết 16: Hình chữ nhật
I. Định nghĩa: (sgk)
II. Tính chất:
III. Dấu hiệu nhận biết:
IV. áp dụng vào tam giác:
*. Định lý:
i). Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với canh huyền bằng nửa cạnh huyền.
ii). Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.
*. Bài tập:
1). Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau đây:
Tứ giác có hai góc vuông là hình chữ nhật.
Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật.
Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình chữ nhật.
2). Chọn đáp án đúng:
Số trục đối xứng của hình chữ nhật là:
0.
1.
2.
3.
S
S
S
Đ
Trong một hình chữ nhật:
(2).Các góc bằng nhau và bằng 90o
(3).Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Tiết 16: Hình chữ nhật
I. Định nghĩa: (sgk)
II. Tính chất:
(1). Các cạnh đối song song và bằng nhau
III. Dấu hiệu nhận biết:
(1). Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.
(2). Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
(3). Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.
(4). Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
IV. áp dụng vào tam giác:
*. Định lý: i). Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với canh huyền bằng nửa cạnh huyền.
ii). Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Văn Sáu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)