Chương I. §9. Hình chữ nhật
Chia sẻ bởi Lê Thị Hồng |
Ngày 03/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §9. Hình chữ nhật thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
8A
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN HÌNH HỌC LỚP 8A
TRƯỜNG THCS T
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN
NG
§ 9 HÌNH CHỮ NHẬT
TIẾT :15
KIỂM TRA MIỆNG:
1. Phát biểu định nghĩa và tính chất của hình bình hành ?
2. Trong các hình sau:
a. Hình nào là hình bình hành ?
P
N
M
Q
70o
110o
70o
G
F
H
E
O
S
K
T
L
C
B
A
D
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1. Phát biểu định nghĩa và tính chất của hình bình hành?
2. Trong các hình sau:
a. Hình nào là hình bình hành?
b. Hình nào là hình thang cân?
P
N
M
Q
70o
110o
70o
G
F
H
E
O
S
K
T
L
C
B
A
D
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
C
B
A
D
Hình 4
? Cho tứ giác ABCD như hình 4 dưới
đây,hãy nhận xét về các góc của tứ giác?
A=B=C=D=900
Tứ giác ABCD ở trên là hình gì?
Vậy hình có trên là hình gì và có tính chất gì chúng ta hãy xét trong nội dung tiết học hôm nay
I.Đặt vấn đề
§ 9 HÌNH CHỮ NHẬT
1. Định nghĩa:
(học SGK/97)
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật
* Nhận xét:
Hình chữ nhật là hình bình hành, cũng là hình thang cân.
Chứng minh rằng hình chữ nhật ABCD
ở hình bên cũng là một hình bình hành,
một hình thang cân ?
2. Tính chất:
* Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân.
TIẾT :15
A=B=C=D=900
- Bốn góc bằng nhau và bằng 900
- Các cạnh đối song song và bằng nhau
Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
- Hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau
- Hai cạnh đáy song song, hai cạnh bên bằng nhau.
- Hai đường chéo bằng nhau
- Hai góc đối bằng nhau.
- Các cạnh đối song song và bằng nhau
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
Hình chữ nhật
Hình bình hành
Hình thang cân
§ 9 HÌNH CHỮ NHẬT
1. Định nghĩa:
(học SGK/97)
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật
* Nhận xét:
Hình chữ nhật là hình bình hành, cũng là hình thang cân.
2. Tính chất:
* Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân.
* Trong hình chữ nhật hai đường
chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung
điểm mỗi đường
TIẾT :15
A=B=C=D=900
1. Định nghĩa:
(học SGK/97)
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật
* Nhận xét:
Hình chữ nhật là hình bình hành, cũng là hình thang cân.
2. Tính chất:
* Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân.
* Trong hình chữ nhật hai đường
chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung
điểm mỗi đường
3. Dấu hiệu nhận biết:
1. Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật
Hình thang cân có một góc vuông
là hình chữ nhật.
3. Hình bình hành có một góc vuông
là hình chữ nhật
4. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
(học SGK/97)
TIẾT :15
A=B=C=D=900
§ 9 HÌNH CHỮ NHẬT
một góc vuông
một góc vuông
4. hai đường chéo bằng nhau
ba góc vuông
C
ABCD là hình bình hành có:
AC = BD
ABCD là hình chữ nhật
GT
KL
D
A
B
Chứng minh dấu hiệu 4
Chứng minh:
ABCD là hình bình hành nên AB//CD, AD//BC
Hình bình hành ABCD có hai đường chéo:AC=BD nên nó là hình thang cân.
ADC=BCD
Mà : ADC + BCD (Cặp góc trong cùng phía bù nhau)
Nên : ADC=BCD=900
DAB=CBA =900
Vậy tứ giác ABCD có bốn góc vuông nên là hình chữ nhật
Thực hành:
A
D
C
B
Kiểm tra một tứ giác có phải là một hình chữ nhật không chỉ bằng compa.
AB=CD
AD=BC
DB=AC
Cạnh đối
Đường chéo
Dễ thấy:Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. Hình bình hành có hai đường chéo bẳng nhau là hình chữ nhật
Dấu hiệu 4
1. Định nghĩa:
(học SGK/97)
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật
2. Tính chất:
* Trong hình chữ nhật hai đường
chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung
điểm mỗi đường
3. Dấu hiệu nhận biết:
(học SGK/97)
4. Áp dụng vào tam giác:
Cho hình vẽ bên:
a) Tứ giác ABDC là hình gì ?
hình chữ nhật
b) So sánh độ dài AM và BC ?
Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền có số đo như thế nào với cạnh huyền ?
Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền
TIẾT :15
§ 9 HÌNH CHỮ NHẬT
A=B=C=D=900
1. Định nghĩa:
(học SGK/97)
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật
2. Tính chất:
* Trong hình chữ nhật hai đường
chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung
điểm mỗi đường
3. Dấu hiệu nhận biết:
(học SGK/97)
4. Áp dụng vào tam giác:
Cho hình vẽ bên:
a) Tứ giác ABDC là hình gì ?
hình chữ nhật
b) Tam giác ABC là tam giác gì ?
tam giác vuông
Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy, em có kết luận gì về tam giác ấy ?
Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông
TIẾT :15
§ 9 HÌNH CHỮ NHẬT
A=B=C=D=900
1. Định nghĩa:
(học SGK/97)
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật
2. Tính chất:
* Trong hình chữ nhật hai đường
chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung
điểm mỗi đường
3. Dấu hiệu nhận biết:
(học SGK/97)
4. Áp dụng vào tam giác:
* Định lí áp dụng vào tam giác:
Trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.
(học SGK/99)
C
A
B
M
TIẾT :15
§ 9 HÌNH CHỮ NHẬT
A=B=C=D=900
Hình chữ nhật
Áp dụng vào tam giác vuông
Dấu hiệu nhận biết
Tính chất
Định nghĩa
III. Củng cố bài học
Trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật A=B=C=D=900
* Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân.
* Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
1. Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật
Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
3. Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật
4. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
1. Định nghĩa:
(học SGK/97)
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật
2. Tính chất:
* Trong hình chữ nhật hai đường
chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung
điểm mỗi đường
3. Dấu hiệu nhận biết:
(học SGK/97)
4. Áp dụng vào tam giác:
* Định lí áp dụng vào tam giác:
(học SGK/99)
Câu hỏi – Bài tập củng cố:
Tính độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 7cm và 24cm
Giải:
Luyện BT 60 / 99:
A
B
C
M
TIẾT :15
7
24
§ 9 HÌNH CHỮ NHẬT
A=B=C=D=900
1. Định nghĩa:
(học SGK/97)
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật
2. Tính chất:
* Trong hình chữ nhật hai đường
chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung
điểm mỗi đường
3. Dấu hiệu nhận biết:
(học SGK/97)
4. Áp dụng vào tam giác:
* Định lí áp dụng vào tam giác:
(học SGK/99)
Giải
Theo định lí Pi-ta-go trong ABC vuông tại A, ta có:
BC2 = AB2 + AC2
= 72 + 242 = 625 = 252
BC = 25 (cm)
Vì AM là trung tuyến nên:
A
B
C
M
ABC có:
; MB = MC
AB =7cm ;AC =24cm
Tính: AM = ?
GT
KL
TIẾT :15
7
24
§ 9 HÌNH CHỮ NHẬT
A=B=C=D=900
A = 900
1. Định nghĩa:
(học SGK/97)
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật
2. Tính chất:
* Trong hình chữ nhật hai đường
chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung
điểm mỗi đường
3. Dấu hiệu nhận biết:
(học SGK/97)
4. Áp dụng vào tam giác:
* Định lí áp dụng vào tam giác:
(học SGK/99)
TIẾT :15
§ 9 HÌNH CHỮ NHẬT
A=B=C=D=900
58. Điền vào chổ trống biết a, b là độ dài các cạnh, d là đường chéo của hình chữ nhật
2
13
6
HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC:
* Đối với bài học ở tiết học này:
Học kỹ nội dung định nghĩa+tính chất dấu
hiệu nhận biết hình chữ nhật.
Xem và giải lại các ? + Bài tập đã giải
Bài tập về nhà: BT 61/99.
Hướng dẫn BT 61/99:
+ Vận dụng dấu hiệu thứ ba để giải.
HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC:
* Đối với bài học ở tiết học này:
Học kỹ nội dung định nghĩa+tính chất dấu
hiệu nhận biết hình chữ nhật.
Xem và giải lại các ? + Bài tập đã giải
Bài tập về nhà: BT 61/99.
Hướng dẫn BT 61/99:
+ Vận dụng dấu hiệu thứ ba để giải.
* D?i v?i bi h?c ? ti?t h?c ti?p theo:
Ôn lại kiến thức về: Đường trung bình của tam giác + Cách vẽ tứ giác ABCD + Định lí các từ vuông góc đến song song SGK hình học lớp 7.
Chuẩn bị tiết sau “Luyện tập”
mang theo êke + compa + bảng nhóm.
Kính chúc quí thầy, cô
mạnh khỏe
CHÚC CÁC EM VUI KHOẺ - CHĂM NGOAN - HỌC TỐT
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN HÌNH HỌC LỚP 8A
TRƯỜNG THCS T
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN
NG
§ 9 HÌNH CHỮ NHẬT
TIẾT :15
KIỂM TRA MIỆNG:
1. Phát biểu định nghĩa và tính chất của hình bình hành ?
2. Trong các hình sau:
a. Hình nào là hình bình hành ?
P
N
M
Q
70o
110o
70o
G
F
H
E
O
S
K
T
L
C
B
A
D
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1. Phát biểu định nghĩa và tính chất của hình bình hành?
2. Trong các hình sau:
a. Hình nào là hình bình hành?
b. Hình nào là hình thang cân?
P
N
M
Q
70o
110o
70o
G
F
H
E
O
S
K
T
L
C
B
A
D
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
C
B
A
D
Hình 4
? Cho tứ giác ABCD như hình 4 dưới
đây,hãy nhận xét về các góc của tứ giác?
A=B=C=D=900
Tứ giác ABCD ở trên là hình gì?
Vậy hình có trên là hình gì và có tính chất gì chúng ta hãy xét trong nội dung tiết học hôm nay
I.Đặt vấn đề
§ 9 HÌNH CHỮ NHẬT
1. Định nghĩa:
(học SGK/97)
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật
* Nhận xét:
Hình chữ nhật là hình bình hành, cũng là hình thang cân.
Chứng minh rằng hình chữ nhật ABCD
ở hình bên cũng là một hình bình hành,
một hình thang cân ?
2. Tính chất:
* Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân.
TIẾT :15
A=B=C=D=900
- Bốn góc bằng nhau và bằng 900
- Các cạnh đối song song và bằng nhau
Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
- Hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau
- Hai cạnh đáy song song, hai cạnh bên bằng nhau.
- Hai đường chéo bằng nhau
- Hai góc đối bằng nhau.
- Các cạnh đối song song và bằng nhau
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
Hình chữ nhật
Hình bình hành
Hình thang cân
§ 9 HÌNH CHỮ NHẬT
1. Định nghĩa:
(học SGK/97)
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật
* Nhận xét:
Hình chữ nhật là hình bình hành, cũng là hình thang cân.
2. Tính chất:
* Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân.
* Trong hình chữ nhật hai đường
chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung
điểm mỗi đường
TIẾT :15
A=B=C=D=900
1. Định nghĩa:
(học SGK/97)
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật
* Nhận xét:
Hình chữ nhật là hình bình hành, cũng là hình thang cân.
2. Tính chất:
* Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân.
* Trong hình chữ nhật hai đường
chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung
điểm mỗi đường
3. Dấu hiệu nhận biết:
1. Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật
Hình thang cân có một góc vuông
là hình chữ nhật.
3. Hình bình hành có một góc vuông
là hình chữ nhật
4. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
(học SGK/97)
TIẾT :15
A=B=C=D=900
§ 9 HÌNH CHỮ NHẬT
một góc vuông
một góc vuông
4. hai đường chéo bằng nhau
ba góc vuông
C
ABCD là hình bình hành có:
AC = BD
ABCD là hình chữ nhật
GT
KL
D
A
B
Chứng minh dấu hiệu 4
Chứng minh:
ABCD là hình bình hành nên AB//CD, AD//BC
Hình bình hành ABCD có hai đường chéo:AC=BD nên nó là hình thang cân.
ADC=BCD
Mà : ADC + BCD (Cặp góc trong cùng phía bù nhau)
Nên : ADC=BCD=900
DAB=CBA =900
Vậy tứ giác ABCD có bốn góc vuông nên là hình chữ nhật
Thực hành:
A
D
C
B
Kiểm tra một tứ giác có phải là một hình chữ nhật không chỉ bằng compa.
AB=CD
AD=BC
DB=AC
Cạnh đối
Đường chéo
Dễ thấy:Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. Hình bình hành có hai đường chéo bẳng nhau là hình chữ nhật
Dấu hiệu 4
1. Định nghĩa:
(học SGK/97)
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật
2. Tính chất:
* Trong hình chữ nhật hai đường
chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung
điểm mỗi đường
3. Dấu hiệu nhận biết:
(học SGK/97)
4. Áp dụng vào tam giác:
Cho hình vẽ bên:
a) Tứ giác ABDC là hình gì ?
hình chữ nhật
b) So sánh độ dài AM và BC ?
Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền có số đo như thế nào với cạnh huyền ?
Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền
TIẾT :15
§ 9 HÌNH CHỮ NHẬT
A=B=C=D=900
1. Định nghĩa:
(học SGK/97)
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật
2. Tính chất:
* Trong hình chữ nhật hai đường
chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung
điểm mỗi đường
3. Dấu hiệu nhận biết:
(học SGK/97)
4. Áp dụng vào tam giác:
Cho hình vẽ bên:
a) Tứ giác ABDC là hình gì ?
hình chữ nhật
b) Tam giác ABC là tam giác gì ?
tam giác vuông
Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy, em có kết luận gì về tam giác ấy ?
Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông
TIẾT :15
§ 9 HÌNH CHỮ NHẬT
A=B=C=D=900
1. Định nghĩa:
(học SGK/97)
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật
2. Tính chất:
* Trong hình chữ nhật hai đường
chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung
điểm mỗi đường
3. Dấu hiệu nhận biết:
(học SGK/97)
4. Áp dụng vào tam giác:
* Định lí áp dụng vào tam giác:
Trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.
(học SGK/99)
C
A
B
M
TIẾT :15
§ 9 HÌNH CHỮ NHẬT
A=B=C=D=900
Hình chữ nhật
Áp dụng vào tam giác vuông
Dấu hiệu nhận biết
Tính chất
Định nghĩa
III. Củng cố bài học
Trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật A=B=C=D=900
* Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân.
* Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
1. Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật
Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
3. Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật
4. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
1. Định nghĩa:
(học SGK/97)
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật
2. Tính chất:
* Trong hình chữ nhật hai đường
chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung
điểm mỗi đường
3. Dấu hiệu nhận biết:
(học SGK/97)
4. Áp dụng vào tam giác:
* Định lí áp dụng vào tam giác:
(học SGK/99)
Câu hỏi – Bài tập củng cố:
Tính độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 7cm và 24cm
Giải:
Luyện BT 60 / 99:
A
B
C
M
TIẾT :15
7
24
§ 9 HÌNH CHỮ NHẬT
A=B=C=D=900
1. Định nghĩa:
(học SGK/97)
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật
2. Tính chất:
* Trong hình chữ nhật hai đường
chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung
điểm mỗi đường
3. Dấu hiệu nhận biết:
(học SGK/97)
4. Áp dụng vào tam giác:
* Định lí áp dụng vào tam giác:
(học SGK/99)
Giải
Theo định lí Pi-ta-go trong ABC vuông tại A, ta có:
BC2 = AB2 + AC2
= 72 + 242 = 625 = 252
BC = 25 (cm)
Vì AM là trung tuyến nên:
A
B
C
M
ABC có:
; MB = MC
AB =7cm ;AC =24cm
Tính: AM = ?
GT
KL
TIẾT :15
7
24
§ 9 HÌNH CHỮ NHẬT
A=B=C=D=900
A = 900
1. Định nghĩa:
(học SGK/97)
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật
2. Tính chất:
* Trong hình chữ nhật hai đường
chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung
điểm mỗi đường
3. Dấu hiệu nhận biết:
(học SGK/97)
4. Áp dụng vào tam giác:
* Định lí áp dụng vào tam giác:
(học SGK/99)
TIẾT :15
§ 9 HÌNH CHỮ NHẬT
A=B=C=D=900
58. Điền vào chổ trống biết a, b là độ dài các cạnh, d là đường chéo của hình chữ nhật
2
13
6
HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC:
* Đối với bài học ở tiết học này:
Học kỹ nội dung định nghĩa+tính chất dấu
hiệu nhận biết hình chữ nhật.
Xem và giải lại các ? + Bài tập đã giải
Bài tập về nhà: BT 61/99.
Hướng dẫn BT 61/99:
+ Vận dụng dấu hiệu thứ ba để giải.
HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC:
* Đối với bài học ở tiết học này:
Học kỹ nội dung định nghĩa+tính chất dấu
hiệu nhận biết hình chữ nhật.
Xem và giải lại các ? + Bài tập đã giải
Bài tập về nhà: BT 61/99.
Hướng dẫn BT 61/99:
+ Vận dụng dấu hiệu thứ ba để giải.
* D?i v?i bi h?c ? ti?t h?c ti?p theo:
Ôn lại kiến thức về: Đường trung bình của tam giác + Cách vẽ tứ giác ABCD + Định lí các từ vuông góc đến song song SGK hình học lớp 7.
Chuẩn bị tiết sau “Luyện tập”
mang theo êke + compa + bảng nhóm.
Kính chúc quí thầy, cô
mạnh khỏe
CHÚC CÁC EM VUI KHOẺ - CHĂM NGOAN - HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)