Chương I. §9. Căn bậc ba
Chia sẻ bởi buuhap |
Ngày 05/05/2019 |
90
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §9. Căn bậc ba thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
chao
Mục 1:
CHÀO CÁC EM HỌC SINH KIEM TRA BÀI CŨ
CÂU HỎI:
HS1: a) Phát biểu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm? b) Hoàn thành vào chỗ trống.....? latex(sqrt(AB)) = .......... (với A ........ ; B ...........) latex(sqrt(A)/sqrt(B)) = ........... (với A ........ ; B ...........) latex(sqrt(A)).latex(sqrt(B)) latex(>=) 0 latex(>=) 0 latex(sqrt(A/B)) latex(>=) 0 latex(>) 0 Bài tập cả lớp: Một người thợ cần làm một thùng lập phương chứa được đúng 64 lít nước. Hỏi người thợ đó phải chọn độ dài cạnh của thùng là bao nhiêu đêximet? bài mới
I. Khái niệm căn bậc ba: Tiết 15: Căn bậc ba
I. Khái niệm căn bậc ba: Bài toán : Sgk Bài giải: Gọi x(dm), x > 0 là độ dài cạnh của thùng hình lập phương. Theo bài ra ta có latex(x^3) = 64 latex(x^3) = latex(4^3) => x = 4 Vì latex(4^3) = 64 Vậy độ dài cạnh của thùng là 4 dm Căn bậc ba của một số a là một số x phải thoã mãn điều kiện gì? Căn bậc ba của một số a là một số x sao cho latex(x^3)= a Định nghĩa: sgk Ví dụ 1: 2 là căn bậc ba của 8 vì ............. latex(2^3) = 8 -5 là căn bậc ba của -125 vì............ latex((-5)^3) = -125 Vậy mỗi số thực a có bao nhiêu căn bậc ba? Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba Mục 2: Tiết 15: Căn bậc ba
Tiết 15: Căn bậc ba I. Khái niệm căn bậc ba Định nghĩa: Căn bậc ba của một số a là một số x sao cho latex(x^3)= a Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba Căn bậc ba của số a được ký hiệu là latex(root3(a)) Số 3 gọi là chỉ số của căn * So sánh: latex(root3(a^3)) và latex((root3(a))^3) Chú ý: latex((root3(a))^3)= latex(root3(a^3)) củng cố: Tiết 14: căn bậc ba
Tìm căn bậc ba của mỗi số sau: a) 27 b) -64 c) 0 d) latex(1/125) a) latex(root3(27))=latex(root3(3^3)= 3 b) latex(root3(-64))=latex(root3((-4)^3)= -4 c) latex(root3(0))=latex(root3(0^3)= 0 d) latex(root3((1/125)))=latex(root3((1/5)^3)= 1/5 Qua các ví dụ trên em có nhận xét gì về căn bậc ba của số a khi a > 0, a < 0, a = 0 ? Với a > 0 thì latex(root3(a)) > 0 Với a < 0 thì latex(root3(a)) < 0 Với a = 0 thì latex(root3(a)) = 0 Nhận xét: Sgk Mục 2:
Tiết 15: Căn bậc ba I. Khái niệm căn bậc ba: Căn bậc ba của một số a là một số x sao cho latex(x^3)= a Dựa vào liên hệ giữa thứ tự và phép khai phương, em hãy nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và căn bậc ba a) a < b <=> latex(root3(a)) 7 => latex(root3(8))>latex(root3(7)) => 2 > latex(root3(7)) vidu 3: Tiết 15: Căn bậc ba
Ví dụ 3: Rút gọn latex(root3(8a^3)) - 5a Bài giải: Ta có: latex(root3(8a^3)) - 5a =latex(root3(8)).latex(root3(a^3)) - 5a = 2a - 5a = -3a Tính latex(root3(1728)):latex(root3(64)) theo 2 cách: Bài giải: Cách 1: Khai căn bậc ba từng số trước rồi tính sau: latex(root3(1728)):latex(root3(64))= 12 : 4 = 3 Cách 2: Chia 1728 trước cho 64 rồi khai căn bậc ba của thương latex(root3(1728)):latex(root3(64))=latex(root3(1728)/(root3(64)) = root3(27) = 3 Câu1: Tiết 15: Căn bậc ba
1.Trá trị của biểu thức bằng bao nhiêu? latex(sqrt(0,64)) + latex(root3(-0,064)) +latex(root3(0,008))
A. 0.2
B. 0.4
C. 0.6
D. 0.8
Câu 2: Tiết 15: Căn bậc ba
2.Biết latex(root3(x+1) = 2 thì (x+1)^2 bằng
A. 64
B. 8
C. 16
D. 4
Hoạt động nhóm
bài tập: Tiết 15: Căn bậc ba
Hoạt động nhóm Bài tập 68 tr 36 SGK. Tính a) latex(root3(27)) - latex(root3(-8)) - latex(root3(125)) b) latex(root3(135)/(root3(5)) - root3(54).root3(4) Bài giải: a) latex(root3(27)) - latex(root3(-8)) - latex(root3(125)) = latex(root3((3)^3)) - latex(root3((-2)^3)) - latex(root3((5)^3)) = 3+2-5 = 0 b) latex(root3(135)/(root3(5)) - root3(54). root3(4) = root3(135/5) - root3(54.4) = root3(27) - root3(216) = 3 - 6 = -3 hoạt động nhóm: Tiết 15: Căn bậc ba
Hoạt động nhóm Bài tập 69/ tr 36 SGK. So sánh a) 5 và latex(root3(123)) b) 5latex(root3(6)) và 6latex(root3(5)) Bài giải: a) 5 = latex(root3(5^3))=latex(root3(125)) có latex(root3(125))>latex(root3(123)) => 5 > latex(root3(123)) b) 5latex(root3(6))= latex(root3(5^3 .6)) 6latex(root3(5))= latex(root3(6^3 .5)) có latex(5^3 .6) < latex(6^3 .5) => 5latex(root3(6)) < 6latex(root3(5)) về nhà
: Tiết 15: Căn bậc ba
Về nhà: 1. So sánh định nghĩa tính chất căn bậc ba của một số a với căn bậc hai của số a 2. Học bài + đọc bài đọc thêm Làm các câu hỏi ôn tập chương I Làm bài tập 67 đến 69 (Sgk)
Mục 1:
CHÀO CÁC EM HỌC SINH KIEM TRA BÀI CŨ
CÂU HỎI:
HS1: a) Phát biểu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm? b) Hoàn thành vào chỗ trống.....? latex(sqrt(AB)) = .......... (với A ........ ; B ...........) latex(sqrt(A)/sqrt(B)) = ........... (với A ........ ; B ...........) latex(sqrt(A)).latex(sqrt(B)) latex(>=) 0 latex(>=) 0 latex(sqrt(A/B)) latex(>=) 0 latex(>) 0 Bài tập cả lớp: Một người thợ cần làm một thùng lập phương chứa được đúng 64 lít nước. Hỏi người thợ đó phải chọn độ dài cạnh của thùng là bao nhiêu đêximet? bài mới
I. Khái niệm căn bậc ba: Tiết 15: Căn bậc ba
I. Khái niệm căn bậc ba: Bài toán : Sgk Bài giải: Gọi x(dm), x > 0 là độ dài cạnh của thùng hình lập phương. Theo bài ra ta có latex(x^3) = 64 latex(x^3) = latex(4^3) => x = 4 Vì latex(4^3) = 64 Vậy độ dài cạnh của thùng là 4 dm Căn bậc ba của một số a là một số x phải thoã mãn điều kiện gì? Căn bậc ba của một số a là một số x sao cho latex(x^3)= a Định nghĩa: sgk Ví dụ 1: 2 là căn bậc ba của 8 vì ............. latex(2^3) = 8 -5 là căn bậc ba của -125 vì............ latex((-5)^3) = -125 Vậy mỗi số thực a có bao nhiêu căn bậc ba? Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba Mục 2: Tiết 15: Căn bậc ba
Tiết 15: Căn bậc ba I. Khái niệm căn bậc ba Định nghĩa: Căn bậc ba của một số a là một số x sao cho latex(x^3)= a Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba Căn bậc ba của số a được ký hiệu là latex(root3(a)) Số 3 gọi là chỉ số của căn * So sánh: latex(root3(a^3)) và latex((root3(a))^3) Chú ý: latex((root3(a))^3)= latex(root3(a^3)) củng cố: Tiết 14: căn bậc ba
Tìm căn bậc ba của mỗi số sau: a) 27 b) -64 c) 0 d) latex(1/125) a) latex(root3(27))=latex(root3(3^3)= 3 b) latex(root3(-64))=latex(root3((-4)^3)= -4 c) latex(root3(0))=latex(root3(0^3)= 0 d) latex(root3((1/125)))=latex(root3((1/5)^3)= 1/5 Qua các ví dụ trên em có nhận xét gì về căn bậc ba của số a khi a > 0, a < 0, a = 0 ? Với a > 0 thì latex(root3(a)) > 0 Với a < 0 thì latex(root3(a)) < 0 Với a = 0 thì latex(root3(a)) = 0 Nhận xét: Sgk Mục 2:
Tiết 15: Căn bậc ba I. Khái niệm căn bậc ba: Căn bậc ba của một số a là một số x sao cho latex(x^3)= a Dựa vào liên hệ giữa thứ tự và phép khai phương, em hãy nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và căn bậc ba a) a < b <=> latex(root3(a))
Ví dụ 3: Rút gọn latex(root3(8a^3)) - 5a Bài giải: Ta có: latex(root3(8a^3)) - 5a =latex(root3(8)).latex(root3(a^3)) - 5a = 2a - 5a = -3a Tính latex(root3(1728)):latex(root3(64)) theo 2 cách: Bài giải: Cách 1: Khai căn bậc ba từng số trước rồi tính sau: latex(root3(1728)):latex(root3(64))= 12 : 4 = 3 Cách 2: Chia 1728 trước cho 64 rồi khai căn bậc ba của thương latex(root3(1728)):latex(root3(64))=latex(root3(1728)/(root3(64)) = root3(27) = 3 Câu1: Tiết 15: Căn bậc ba
1.Trá trị của biểu thức bằng bao nhiêu? latex(sqrt(0,64)) + latex(root3(-0,064)) +latex(root3(0,008))
A. 0.2
B. 0.4
C. 0.6
D. 0.8
Câu 2: Tiết 15: Căn bậc ba
2.Biết latex(root3(x+1) = 2 thì (x+1)^2 bằng
A. 64
B. 8
C. 16
D. 4
Hoạt động nhóm
bài tập: Tiết 15: Căn bậc ba
Hoạt động nhóm Bài tập 68 tr 36 SGK. Tính a) latex(root3(27)) - latex(root3(-8)) - latex(root3(125)) b) latex(root3(135)/(root3(5)) - root3(54).root3(4) Bài giải: a) latex(root3(27)) - latex(root3(-8)) - latex(root3(125)) = latex(root3((3)^3)) - latex(root3((-2)^3)) - latex(root3((5)^3)) = 3+2-5 = 0 b) latex(root3(135)/(root3(5)) - root3(54). root3(4) = root3(135/5) - root3(54.4) = root3(27) - root3(216) = 3 - 6 = -3 hoạt động nhóm: Tiết 15: Căn bậc ba
Hoạt động nhóm Bài tập 69/ tr 36 SGK. So sánh a) 5 và latex(root3(123)) b) 5latex(root3(6)) và 6latex(root3(5)) Bài giải: a) 5 = latex(root3(5^3))=latex(root3(125)) có latex(root3(125))>latex(root3(123)) => 5 > latex(root3(123)) b) 5latex(root3(6))= latex(root3(5^3 .6)) 6latex(root3(5))= latex(root3(6^3 .5)) có latex(5^3 .6) < latex(6^3 .5) => 5latex(root3(6)) < 6latex(root3(5)) về nhà
: Tiết 15: Căn bậc ba
Về nhà: 1. So sánh định nghĩa tính chất căn bậc ba của một số a với căn bậc hai của số a 2. Học bài + đọc bài đọc thêm Làm các câu hỏi ôn tập chương I Làm bài tập 67 đến 69 (Sgk)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: buuhap
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)