Chương I. §9. Căn bậc ba
Chia sẻ bởi Nguyễn Công Ánh |
Ngày 05/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §9. Căn bậc ba thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ
DỰ GIỜ THĂM LỚP 9B
00:44:46
00:39:48
Tiết 15: Căn bậc ba
1. Khái niệm căn bậc ba:
Bài toán: (Sgk/34)
Giải:
Gọi độ dài cạnh của thùng là x (dm). Điều kiện: x > 0
Theo bài ra, ta có : x3 = 64
Ta thấy x = 4 vì 43 = 64
Vậy độ dài cạnh của thùng là 4 (dm)
Từ 43 = 64, người ta gọi 4 là căn bậc ba của 64.
00:36:37
Vậy những số nào có căn bậc ba? Mỗi số có bao nhiêu căn bậc ba?
? Vậy căn bậc ba của một số a là số như thế nào?
Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba, kí hiệu là . Số 3 gọi là chỉ số của căn. Phép tìm căn bậc ba của một số gọi là phép khai căn bậc ba.
Định nghĩa:
Căn bậc ba của một số a là số x sao cho x3 = a.
?Tìm một số ví dụ minh họa
Ví dụ: 2 là căn bậc ba của 8 , vì 23 = 8
-5 là căn bậc 3 của số -125 , vì (-5)3=-125
00:31:32
? Qua các ví dụ và ?1 các em rút ra được nhận xét gì?
Nhận xét:
Căn bậc ba của số dương là số dương.
Căn bậc ba của số âm là số âm.
Căn bậc ba của số 0 là chính số 0
00:26:33
? Vậy giữa căn bậc hai và căn bậc ba có gì khác nhau?
Căn bậc hai
Căn bậc ba
- Chỉ có số không âm mới có căn bậc hai
- Mọi số đều có căn bậc ba
- Số dương có hai căn bậc hai là hai số đối nhau. Số 0 có một căn bậc hai
- Bất kỳ số nào cũng chỉ có duy nhất một căn bậc ba
00:24:10
Đây là các đẳng thức nêu lên các tính chất của phép toán nào?
Tính chất của căn bậc hai:
Tính chất của căn bậc ba
a
b
a
b
b
a
Điền phần còn thiếu vào chỗ trống để được đẳng thức đúng:
? Tương tự hãy hoàn thành các đẳng thức sau:
a
a
a
b
b
b
00:18:36
Dựa vào các tính chất trên chúng ta có thể so sánh,tính toán và biến đổi các biểu thức chứa căn bậc ba tương tự như đối với căn hai.
Ví dụ 2:
Ví dụ 3:
? Ngoài cách này ra chúng ta còn có cách nào khác ?
? 2
00:09:09
Bài tập 68a (Sgk/36) Tính:
-
Bài tập 69a(Sgk/36)
Giải.
00:07:05
Kết quả mỗi phép tính sau lần lượt là ngày tháng năm của một sự kiện lịch sử trong tháng 10. Các em hãy thảo luận tính toán để tìm ra ngày tháng năm đó. Rồi cho biết đó là sự kiện lịch sử nào?
Ngày 15 tháng 10 năm 1968
Sự kiện lịch sử: Ngày Bác Hồ gửi thư cho ngành Giáo dục lần cuối
00:00:00
THẢO LUẬN NHÓM: Tìm sự kiện lịch sử
- Nắm chắc định nghĩa,kí hiệu, nhận xét và các tính chất của căn bậc ba
- Tiết sau ôn tập chương I
- Trả lời 5 câu hỏi trong phần ôn tập chương I
- Xem lại các công thức biến đổi căn thức
- Làm nốt các bài tập còn lại trong bài hôm nay, bài 70, 71, 72 trang 40 SGK và 96, 97, 98trang 18 SBT
Hướng dẫn học ở nhà:
00:00:00
Kính chào và chúc sức khoẻ của các thầy, cô giáo!
Chúc các em chăm ngoan học giỏi!
00:38:11
VỀ
DỰ GIỜ THĂM LỚP 9B
00:44:46
00:39:48
Tiết 15: Căn bậc ba
1. Khái niệm căn bậc ba:
Bài toán: (Sgk/34)
Giải:
Gọi độ dài cạnh của thùng là x (dm). Điều kiện: x > 0
Theo bài ra, ta có : x3 = 64
Ta thấy x = 4 vì 43 = 64
Vậy độ dài cạnh của thùng là 4 (dm)
Từ 43 = 64, người ta gọi 4 là căn bậc ba của 64.
00:36:37
Vậy những số nào có căn bậc ba? Mỗi số có bao nhiêu căn bậc ba?
? Vậy căn bậc ba của một số a là số như thế nào?
Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba, kí hiệu là . Số 3 gọi là chỉ số của căn. Phép tìm căn bậc ba của một số gọi là phép khai căn bậc ba.
Định nghĩa:
Căn bậc ba của một số a là số x sao cho x3 = a.
?Tìm một số ví dụ minh họa
Ví dụ: 2 là căn bậc ba của 8 , vì 23 = 8
-5 là căn bậc 3 của số -125 , vì (-5)3=-125
00:31:32
? Qua các ví dụ và ?1 các em rút ra được nhận xét gì?
Nhận xét:
Căn bậc ba của số dương là số dương.
Căn bậc ba của số âm là số âm.
Căn bậc ba của số 0 là chính số 0
00:26:33
? Vậy giữa căn bậc hai và căn bậc ba có gì khác nhau?
Căn bậc hai
Căn bậc ba
- Chỉ có số không âm mới có căn bậc hai
- Mọi số đều có căn bậc ba
- Số dương có hai căn bậc hai là hai số đối nhau. Số 0 có một căn bậc hai
- Bất kỳ số nào cũng chỉ có duy nhất một căn bậc ba
00:24:10
Đây là các đẳng thức nêu lên các tính chất của phép toán nào?
Tính chất của căn bậc hai:
Tính chất của căn bậc ba
a
b
a
b
b
a
Điền phần còn thiếu vào chỗ trống để được đẳng thức đúng:
? Tương tự hãy hoàn thành các đẳng thức sau:
a
a
a
b
b
b
00:18:36
Dựa vào các tính chất trên chúng ta có thể so sánh,tính toán và biến đổi các biểu thức chứa căn bậc ba tương tự như đối với căn hai.
Ví dụ 2:
Ví dụ 3:
? Ngoài cách này ra chúng ta còn có cách nào khác ?
? 2
00:09:09
Bài tập 68a (Sgk/36) Tính:
-
Bài tập 69a(Sgk/36)
Giải.
00:07:05
Kết quả mỗi phép tính sau lần lượt là ngày tháng năm của một sự kiện lịch sử trong tháng 10. Các em hãy thảo luận tính toán để tìm ra ngày tháng năm đó. Rồi cho biết đó là sự kiện lịch sử nào?
Ngày 15 tháng 10 năm 1968
Sự kiện lịch sử: Ngày Bác Hồ gửi thư cho ngành Giáo dục lần cuối
00:00:00
THẢO LUẬN NHÓM: Tìm sự kiện lịch sử
- Nắm chắc định nghĩa,kí hiệu, nhận xét và các tính chất của căn bậc ba
- Tiết sau ôn tập chương I
- Trả lời 5 câu hỏi trong phần ôn tập chương I
- Xem lại các công thức biến đổi căn thức
- Làm nốt các bài tập còn lại trong bài hôm nay, bài 70, 71, 72 trang 40 SGK và 96, 97, 98trang 18 SBT
Hướng dẫn học ở nhà:
00:00:00
Kính chào và chúc sức khoẻ của các thầy, cô giáo!
Chúc các em chăm ngoan học giỏi!
00:38:11
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Công Ánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)