Chương I. §9. Căn bậc ba
Chia sẻ bởi Trần Thị Ngọc Hiền |
Ngày 05/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §9. Căn bậc ba thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Tuyờn Bỡnh
-Vi~nh Hung -Long An
Giáo viên: Tran Thũ Ngo?c Hien
CĂN BẬC BA
1.Khái niệm căn bậc ba
Bài toán: Một người thợ cần làm một thùng hình lập phương chứa được 64 lít nước .
Hỏi người thợ đó phải chọn độ dài cạnh của thùng là bao nhiêu đêximet?
Giải
Gọi x (dm) là độ dài cạnh của thùng hình lập phương .
Theo đề bài ta có : x3 = 64
Ta thấy x = 4 vì 43 = 64
Vậy độ dài cạnh của thùng là 4 dm
Từ 43 = 64 người ta gọi 4 là căn bậc ba của 64
a
x
x3 =a
Vậy căn bậc ba của a là một số x như thế nào ?
CĂN BẬC BA
1.Khái niệm căn bậc ba
Đinh nghĩa:
Căn bậc ba của một số a là số x sao cho x3 = a
Ví dụ : 2 là căn bậc ba của 8 , vì 23 = 8
-5 là căn bậc ba của -125 , vì (-5)3 = -125
Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba.
Kí hiệu :
Căn bậc ba của một số a
Số 3 gọi là chỉ số của căn
Phép tìm căn bậc ba của một số gọi là phép khai căn bậc ba
CĂN BẬC BA
1.Khái niệm căn bậc ba
Giải
a)
b)
c)
d)
Nhận xét :
Căn bậc ba của một số dương là một số dương
Căn bậc ba của một âm là một số âm
Căn bậc ba của số 0 là chính số 0
So sánh sự khác nhau giữa căn bậc hai và căn bậc ba
- Số âm không có căn bậc hai .
- Căn bậc ba của số âm là số âm .
Căn bậc hai
Căn bậc ba
-Chỉ có số không âm mới có căn bậc hai.
-Mỗi số a có đều có căn bậc ba
-Số dương có hai căn bậc hai là hai số đối nhau
-Căn bậc ba của số dương là số dương
-Số 0 có một căn bậc hai là 0
-Căn bậc ba của số 0 là 0
CĂN BẬC BA
1.Khái niệm căn bậc ba
Hãy tìm
= 8
= -9
= 0,4
= -0,6
= -0,2
Hãy làm bài theo nhóm , chia lớp thành 4 nhóm , thời gian 5’
CĂN BẬC BA
1.Khái niệm căn bậc ba
2. Tính chất
a) a < b =>
<
<
a < b
=>
a) a < b <=>
<
b)
c) Với b ≠ 0 , ta có
CĂN BẬC BA
1.Khái niệm căn bậc ba
2. Tính chất
Ví dụ 2: So sánh 2 và
Giải
Ta có :
mà 8 > 7
nên
Vậy 2 >
; So sánh 5 và
Ta có :5 =
mà 125 < 126
nên
Vậy 5 <
<
CĂN BẬC BA
1.Khái niệm căn bậc ba
2. Tính chất
Ví dụ 3:Rút gọn
Ta có:
= 2a – 5a = -3a
?2Tính
theo hai cách
Cách 1:
= 12 : 4 = 3
Cách 2:
=3
Áp dụng tính : a)
b)
=3 - (-2) – 5 = 3+2-5 = 0
= 3 – 6 = -3
CĂN BẬC BA
Dặn dò: Về nhà học bài , xem bài đọc thêm .Chuẩn bị cho phần ôn tập chương I
-Vi~nh Hung -Long An
Giáo viên: Tran Thũ Ngo?c Hien
CĂN BẬC BA
1.Khái niệm căn bậc ba
Bài toán: Một người thợ cần làm một thùng hình lập phương chứa được 64 lít nước .
Hỏi người thợ đó phải chọn độ dài cạnh của thùng là bao nhiêu đêximet?
Giải
Gọi x (dm) là độ dài cạnh của thùng hình lập phương .
Theo đề bài ta có : x3 = 64
Ta thấy x = 4 vì 43 = 64
Vậy độ dài cạnh của thùng là 4 dm
Từ 43 = 64 người ta gọi 4 là căn bậc ba của 64
a
x
x3 =a
Vậy căn bậc ba của a là một số x như thế nào ?
CĂN BẬC BA
1.Khái niệm căn bậc ba
Đinh nghĩa:
Căn bậc ba của một số a là số x sao cho x3 = a
Ví dụ : 2 là căn bậc ba của 8 , vì 23 = 8
-5 là căn bậc ba của -125 , vì (-5)3 = -125
Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba.
Kí hiệu :
Căn bậc ba của một số a
Số 3 gọi là chỉ số của căn
Phép tìm căn bậc ba của một số gọi là phép khai căn bậc ba
CĂN BẬC BA
1.Khái niệm căn bậc ba
Giải
a)
b)
c)
d)
Nhận xét :
Căn bậc ba của một số dương là một số dương
Căn bậc ba của một âm là một số âm
Căn bậc ba của số 0 là chính số 0
So sánh sự khác nhau giữa căn bậc hai và căn bậc ba
- Số âm không có căn bậc hai .
- Căn bậc ba của số âm là số âm .
Căn bậc hai
Căn bậc ba
-Chỉ có số không âm mới có căn bậc hai.
-Mỗi số a có đều có căn bậc ba
-Số dương có hai căn bậc hai là hai số đối nhau
-Căn bậc ba của số dương là số dương
-Số 0 có một căn bậc hai là 0
-Căn bậc ba của số 0 là 0
CĂN BẬC BA
1.Khái niệm căn bậc ba
Hãy tìm
= 8
= -9
= 0,4
= -0,6
= -0,2
Hãy làm bài theo nhóm , chia lớp thành 4 nhóm , thời gian 5’
CĂN BẬC BA
1.Khái niệm căn bậc ba
2. Tính chất
a) a < b =>
<
<
a < b
=>
a) a < b <=>
<
b)
c) Với b ≠ 0 , ta có
CĂN BẬC BA
1.Khái niệm căn bậc ba
2. Tính chất
Ví dụ 2: So sánh 2 và
Giải
Ta có :
mà 8 > 7
nên
Vậy 2 >
; So sánh 5 và
Ta có :5 =
mà 125 < 126
nên
Vậy 5 <
<
CĂN BẬC BA
1.Khái niệm căn bậc ba
2. Tính chất
Ví dụ 3:Rút gọn
Ta có:
= 2a – 5a = -3a
?2Tính
theo hai cách
Cách 1:
= 12 : 4 = 3
Cách 2:
=3
Áp dụng tính : a)
b)
=3 - (-2) – 5 = 3+2-5 = 0
= 3 – 6 = -3
CĂN BẬC BA
Dặn dò: Về nhà học bài , xem bài đọc thêm .Chuẩn bị cho phần ôn tập chương I
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Ngọc Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)