Chương I. §8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Trúc | Ngày 05/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS CƯ KTY
Người soạn:
Nguyễn Văn Trúc
ĐẠI SỐ lớp 9
Tiết chương trình:
Tên bài:
13
RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA
CĂN BẬC HAI
Người soạn:
NGUYỄN VĂN TRÚC
Môn :
KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết công thức tổng quát về khử mẫu của biểu thức lấy căn.
Làm bài tập 48c-e/29/sgk
Viết công thức tổng quát về trục căn thức ở mẫu.
Làm bài tập 51a/30/sgk
Với A
Với B > 0
ĐÁP ÁN
Công thức tổng quát về khử mẫu của biểu thức lấy căn.
Công thức tổng quát về trục căn thức ở mẫu.
Với
Với
Bài tập 48c/29/sgk
=
=
Bài tập 51a/30/sgk
Bài tập 48e/29/sgk
=
=
=
=
=
NHIỆM VỤ CỦA TIẾT HỌC
1)
2)
3)
Hiểu được ý nghĩa của việc rút gọn biểu thức có chứa CBH là làm gì.
Rút gọn biểu thức chứa CBH có ý nghĩa gì trong giải toán.
Thành thạo giải một số bài toán có liên quan đến việc rút gọn biểu thức có chứa CBH ở dạng đơn giản.
Ví dụ 1:
Rút gọn:
=
=
Ý nghĩa của việc rút gọn biểu thức có chứa CBH là vận dụng thích hợp các phép biến đổi CBH và các phép toán vào việc thứ tự thực hiện phép tính.
=
Thực hành:
?1
Rút gọn:
Rút gọn biểu thức chứa CBH có ý nghĩa gì trong giải toán?
Ví dụ 2:
Chứng minh đẳng thức:
Biến đổi vế trái, ta có:
Giải:
=
Vế trái bằng vế phải, đẳng thức đúng.
Vế trái bằng vế phải, đẳng thức đúng.
Biến đổi vế trái ta được:
Thực hành
?2:
Chứng minh đẳng thức:
Giải:
=
=
=
=
Ví dụ 3
Cho biểu thức :
Với a > 0 và a
a)
b)
Rút gọn biểu thức P
Tìm giá trị của a để P < 0
Giải:
a)
Để P < 0
b)
Do
Thực hành ?3
Nhóm 1và 3
Nhóm 2 và 4
Bài học kinh nghiệm:
1)
2)
Rút gọn biểu thức là vận dụng một cách thích hợp các phép toán – các tính chất của mổi phép toán – các phép biến đổi, đơn giản biểu thức mà thứ tự thực hiện các phép tính.
Rút gọn biểu thức giúp ta giải nhiều bài toán phức tạp hơn như:
Chứng minh đẳng thức:
Chứng minh biểu thức thỏa một t/c nào đó:
A(x)= B(x)
A(x)= m ;
A(x)< m
A(x)> m ;
Tính giá trị của biểu thức tại giá trị đã cho của biến
Giải phương trình, giải bpt …
Hướng dẫn học ở nhà
Bài tập: 58 - 59 - 62 – 63 / 32 -33 / sgk
Áp dụng các qui tắc:
Đưa thừa số ra ngoài , vào trong dấu căn.
Khử mẫu của biểu thức lấy căn.
Trục căn thức ở mẫu.
Và một số t/c khác.
Bài tập: 60 - 61 - 64 / 33 / sgk
Làm tương tự VD2 và VD3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Trúc
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)