Chương I. §8. Đối xứng tâm
Chia sẻ bởi Phạm Duy Hiển |
Ngày 04/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §8. Đối xứng tâm thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
Trang bìa
Trang bìa:
GIÁO AN HÌNH HỌC LỚP 8 ĐỐI XỨNG TÂM Người thực hiện : Phạm Duy Hiển Đơn vị : Trường THCS Lạc Long Quân Thành phồ Buôn Ma Thuột - Tỉnh Đăk Lăk Kiểm tra bài cũ
HS 1:
Nêu định nghĩa và tính chất của hình bình hành ? O hình bình hành ABCD latex(rArr) AB //CD , AD //BC Trong hình bình hành ABCD có 1/ AB = CD , AD = BC 2/ latex(angleA = angleC ; angleB = angleD) 3/ OA = OC ; OB = OD HS 2:
Tìm giao điểm của các đường chéo của các hình bình hành sau và cho biết mỗi giao điểm này có tính chất gì đối với giao điểm của các đường thẳng cắt hai cạnh đối và đi qua giao điểm đường chéo của mỗi hình bình hành ? Giao điểm hai đường chéo là trung điểm của mỗi đoạn thẳng Hai điểm đối xứng qua một điểm
Định nghĩa:
A và A` đối xứng với nhau qua điểm O latex(hArr) O là trung điểm của đoạn thẳng AA` Em hãy nêu định nghĩa về hai điểm đối xứng nhau qua điểm O ? Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó . Hãy tìm điểm đối xứng của điểm O qua điểm O ? Điểm đối xứng của điểm O cũng là điểm O Bài tập:
Cho điểm O , vẽ điểm đối xứng của điểm của điểm A ,B qua điểm O . O A` B` Hai hình đối xứng qua một điểm
Định nghĩa:
Vẽ các đoạn thẳng AB , A`B` , lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB , vẽ điểm C` là điểm đối xứng của C qua O , khi C di động trên AB thì điểm C` di động trên hình nào ? GV cho học sinh quan sát đoạn hoạt hình rồi trả lời câu hỏi trên . Hai đoạn thẳng AB và A`B` là hai hình đối xứng qua điểm O Em hãy nêu định nghĩa về hai hình đối xứng qua một điểm ? Tính chất:
Vẽ tam giác A`B`C` là hình đối xứng của tam giác ABC qua điểm O . Nếu điểm M nằm trên cạnh của tam giác ABC , M` là điểm đối xứng của M qua O . Hãy quan sát khi M di động trên tam giác ABC thì điểm M` nằm trên hình nào ? So sánh hai tam giác ABC với A`B`C` ? latex(DeltaABC ,DeltaA`B`C`) đối xứng với nhau qua O thì latex(DeltaABC = DeltaA`B`C`) Em có kết luận gì về hai hình đối xứng với nhau qua một điểm ? Hai hình đối xứng với nhau qua một điểm thì bằng nhau Bài tập:
Cho hình bình hành ABCD , O là giao điểm hai đường chéo . Tìm hình đối xứng của các cạnh hình bình hành qua điểm O . O AB và CD đối xứng nhau qua O AD và BC đối xứng nhau qua O Hình có tâm đối xứng
Định nghĩa:
GV cho học sinh quan sát đoạn hoạt hình để rút ra định nghĩa về hình có tâm đối xứng . M` là điểm đối xứng của M qua O , latex(M in hbhABCD) thì latex(M` in hbhABCD) Điểm O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD . Em hãy nêu định nghĩa về hình có tâm đối xứng ? Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình(H) nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình (H) qua điểm O cũng thuộc vào hình (H) Định lý : Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình đó . Bài tập 1:
Bài tập 2:
Tìm tâm đối xứng của các chữ sau Chữ N và S có tâm đối xứng , chữ H không có Củng cố
Bài tập 1:
Trong mặt phẳng toạ độ , cho điểm H(3;2) và P(-2;3) .Xác định toạ độ điểm đối xứng của H và P qua gốc toạ độ . Toạ độ của H` là (-3;-2) Toạ độ của P` là (2;-3) Hướng dẫn về nhà:
- Học định nghĩa : Hai điểm đối xứng , hai hình đối xứng qua một điểm - Định lý về tâm đối xứng của hình bình hành - Làm các bài tập : 50 , 52 , 53 trang 95,96 (SGK)
Trang bìa:
GIÁO AN HÌNH HỌC LỚP 8 ĐỐI XỨNG TÂM Người thực hiện : Phạm Duy Hiển Đơn vị : Trường THCS Lạc Long Quân Thành phồ Buôn Ma Thuột - Tỉnh Đăk Lăk Kiểm tra bài cũ
HS 1:
Nêu định nghĩa và tính chất của hình bình hành ? O hình bình hành ABCD latex(rArr) AB //CD , AD //BC Trong hình bình hành ABCD có 1/ AB = CD , AD = BC 2/ latex(angleA = angleC ; angleB = angleD) 3/ OA = OC ; OB = OD HS 2:
Tìm giao điểm của các đường chéo của các hình bình hành sau và cho biết mỗi giao điểm này có tính chất gì đối với giao điểm của các đường thẳng cắt hai cạnh đối và đi qua giao điểm đường chéo của mỗi hình bình hành ? Giao điểm hai đường chéo là trung điểm của mỗi đoạn thẳng Hai điểm đối xứng qua một điểm
Định nghĩa:
A và A` đối xứng với nhau qua điểm O latex(hArr) O là trung điểm của đoạn thẳng AA` Em hãy nêu định nghĩa về hai điểm đối xứng nhau qua điểm O ? Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó . Hãy tìm điểm đối xứng của điểm O qua điểm O ? Điểm đối xứng của điểm O cũng là điểm O Bài tập:
Cho điểm O , vẽ điểm đối xứng của điểm của điểm A ,B qua điểm O . O A` B` Hai hình đối xứng qua một điểm
Định nghĩa:
Vẽ các đoạn thẳng AB , A`B` , lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB , vẽ điểm C` là điểm đối xứng của C qua O , khi C di động trên AB thì điểm C` di động trên hình nào ? GV cho học sinh quan sát đoạn hoạt hình rồi trả lời câu hỏi trên . Hai đoạn thẳng AB và A`B` là hai hình đối xứng qua điểm O Em hãy nêu định nghĩa về hai hình đối xứng qua một điểm ? Tính chất:
Vẽ tam giác A`B`C` là hình đối xứng của tam giác ABC qua điểm O . Nếu điểm M nằm trên cạnh của tam giác ABC , M` là điểm đối xứng của M qua O . Hãy quan sát khi M di động trên tam giác ABC thì điểm M` nằm trên hình nào ? So sánh hai tam giác ABC với A`B`C` ? latex(DeltaABC ,DeltaA`B`C`) đối xứng với nhau qua O thì latex(DeltaABC = DeltaA`B`C`) Em có kết luận gì về hai hình đối xứng với nhau qua một điểm ? Hai hình đối xứng với nhau qua một điểm thì bằng nhau Bài tập:
Cho hình bình hành ABCD , O là giao điểm hai đường chéo . Tìm hình đối xứng của các cạnh hình bình hành qua điểm O . O AB và CD đối xứng nhau qua O AD và BC đối xứng nhau qua O Hình có tâm đối xứng
Định nghĩa:
GV cho học sinh quan sát đoạn hoạt hình để rút ra định nghĩa về hình có tâm đối xứng . M` là điểm đối xứng của M qua O , latex(M in hbhABCD) thì latex(M` in hbhABCD) Điểm O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD . Em hãy nêu định nghĩa về hình có tâm đối xứng ? Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình(H) nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình (H) qua điểm O cũng thuộc vào hình (H) Định lý : Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình đó . Bài tập 1:
Bài tập 2:
Tìm tâm đối xứng của các chữ sau Chữ N và S có tâm đối xứng , chữ H không có Củng cố
Bài tập 1:
Trong mặt phẳng toạ độ , cho điểm H(3;2) và P(-2;3) .Xác định toạ độ điểm đối xứng của H và P qua gốc toạ độ . Toạ độ của H` là (-3;-2) Toạ độ của P` là (2;-3) Hướng dẫn về nhà:
- Học định nghĩa : Hai điểm đối xứng , hai hình đối xứng qua một điểm - Định lý về tâm đối xứng của hình bình hành - Làm các bài tập : 50 , 52 , 53 trang 95,96 (SGK)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Duy Hiển
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)