Chương I. §8. Đối xứng tâm

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Sang | Ngày 04/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §8. Đối xứng tâm thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

Biên soạn và thực hiện : Nguyễn Văn Sang
Hiệu trưởng Trường THCS Hòa Phú - TP. Buôn Ma Thuột
§8
Các chữ cái N và S trên chiếc la bàn có chung tính chất sau : đó là các chữ cái có tâm đối xứng.
N
S
Tiết 14



2.Bài tập:Cho tứ giác ABCD có AC cắt BD tại O. Biết OA = OC = 2 cm, OD = OB = 4,5 cm.
a. Vẽ tứ giác ABCD.
b. Tứ giác ABCD là hình gì ? Tại sao ?
( Tỉ lệ vẽ hình trên bảng là 3 : 1 )


Tứ giác ABCD là hình bình hành vì có OA=OC và OB=OD (hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường).
1.Trình bày các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành.
?1. Cho điểm O và điểm A. Hãy vẽ điểm A’ sao cho O là trung điểm của đoạn thẳng AA’.
1.Hai điểm đối xứng qua một điểm.

A
O
A’
A
O là trung điểm của đoạn thẳng AB => ta nói : “ Hai điểm A và A’ là hai điểm đối xứng nhau qua điểm O ”.
Vậy khi nào hai điểm A và B được gọi là đối xứng nhau qua một điểm O ?
Định nghĩa: SGK/93.
A và B đối xứng
với nhau qua O
O là trung
điểm của AB
Định nghĩa: SGK/93.
§8 . ĐỐI XỨNG TÂM


1.Hai điểm đối xứng qua một điểm.
Định nghĩa: SGK/93.
A và B đối xứng
với nhau qua O
O là trung
điểm của AB
Quan sát hình bình hành ABCD rồi điền vào chỗ trống để được câu đúng:
a) Hai điểm A và C được gọi là…………............(1).....…………….qua điểm O, vì điểm O là………………………(2)…………………...
b) O là ……………(3)………….của đoạn thẳng DB nên hai điểm D và B …………………..(4)…………qua……(5)……….
Qua bài tập này em có nhận xét gì về vị trí của các đỉnh đối nhau trong hình bình hành so với giao điểm của hai đường chéo của nó?
đối xứng nhau
trung điểm của đoạn thẳng AC
trung điểm
đối xứng nhau
điểm O
§8 . ĐỐI XỨNG TÂM



1.Hai điểm đối xứng qua một điểm.
Định nghĩa: SGK/93.
A và A’ đối xứng
với nhau qua O
O là trung
điểm của AB
2.Hai hình đối xứng qua một điểm
M
N

?2. Cho điểm C và đoạn thẳng AB.
- Vẽ điểm B đối xứng với A qua O.
Vẽ điểm D đối xứng với C qua O.
Lấy điểm M bất kì thuộc đoạn thẳng AC, vẽ điểm N đối xứng với điểm M qua O.
Dùng thước thẳng để kiểm nghiệm rằng điểm N thuộc đoạn thẳng BD.
§8 . ĐỐI XỨNG TÂM



1.Hai điểm đối xứng qua một điểm.
Định nghĩa : SGK/93.
A và A’ đối xứng
với nhau qua O
O là trung
điểm của AB
2.Hai hình đối xứng qua một điểm
M
N
?2. Cho điểm O và đoạn thẳng AC.
-Vẽ điểm B đối xứng với A qua O.
Vẽ điểm D đối xứng với C qua O.
Lấy điểm M bất kì thuộc đoạn thẳng AC, vẽ điểm N đối xứng với điểm M qua O.
-Dùng thước thẳng để kiểm nghiệm rằng điểm N thuộc đoạn thẳng BD.
Hai đoạn thẳng AC và DB trong trường hợp trên gọi là hai hình đối xứng nhau qua một điểm O; O là tâm đối xứng của hai hình đó
Thế nào là hai hình đối xứng nhau qua một điểm O ?
Định nghĩa: SGK/94.
§8 . ĐỐI XỨNG TÂM



1.Hai điểm đối xứng qua một điểm.
Định nghĩa: SGK/93.
A và A’ đối xứng
với nhau qua O
O là trung
điểm của AB
2.Hai hình đối xứng qua một điểm
Định nghĩa: SGK/94.
Bài tập : Căn cứ định nghĩa trên. Em hãy chỉ ra các hình đối xứng qua tâm O ở hình 77/SGK.94
So sánh độ dài các cặp đoạn thẳng đối xứng qua tâm O; các cặp góc, các tam giác đối xứng qua tâm O?
-Nếu hai đoạn thẳng ( góc, tam giác ) đối xứng nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau.
§8 . ĐỐI XỨNG TÂM
Trên hình 78.SGK/94, ta có hai hình H và H’ đối xứng với nhau qua tâm O
H
H`
O



1.Hai điểm đối xứng qua một điểm.
Định nghĩa : SGK/93.
A và A’ đối xứng
với nhau qua O
O là trung
điểm của AB
2.Hai hình đối xứng qua một điểm
Định nghĩa: SGK/94.
-Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau.
Bài tập: Cho ABCD là bình hành (hình vẽ). Hãy chỉ ra các hình đối xứngvới mỗi cạnh của hình bình hành qua điểm O.
Với các đặc điểm trên hình bình hành được gọi là hình có tâm đối xứng.
Vậy hình có tâm đối xứng là hình như thế nào?
3.Hình có tâm đối xứng.
Định nghĩa: SGK/95.
Định lí: SGK/95

Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm
đối xứng của hình bình hành đó.
§8 . ĐỐI XỨNG TÂM



1.Hai điểm đối xứng qua một điểm.
Định nghĩa: SGK/93.
A và A’ đối xứng
với nhau qua O
O là trung
điểm của AB
2.Hai hình đối xứng qua một điểm
Định nghĩa: SGK/94.
-Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau.
3.Hình có tâm đối xứng.
Định nghĩa: SGK/95.
Định lí: SGK/95

Cho hai đoạn thẳng AB và CD song song và bằng nhau. Vậy AB và CD có phải là hai hình có tâm đối xứng không? Nếu có thì xác định tâm đối xứng bằng cách nào?
Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm
đối xứng của hình bình hành đó.
§8 . ĐỐI XỨNG TÂM
?4. Tìm thêm chữ cái (kiểu chữ in hoa) có tâm đối xứng.



1.Hai điểm đối xứng qua một điểm.
Định nghĩa: SGK/93.
A và A’ đối xứng
với nhau qua O
O là trung
điểm của AB
2.Hai hình đối xứng qua một điểm
Định nghĩa: SGK/94.
-Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau.
3.Hình có tâm đối xứng.
Định nghĩa: SGK/95.
Định lí: SGK/95

Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm
đối xứng của hình bình hành đó.
Bài 50SGK/95. Tìm điểm đối xứng qua một điểm.
1
2
3
4
5
6
§8 . ĐỐI XỨNG TÂM



1.Hai điểm đối xứng qua một điểm.
Định nghĩa: SGK/93.
A và A’ đối xứng
với nhau qua O
O là trung
điểm của AB
2.Hai hình đối xứng qua một điểm
Định nghĩa: SGK/94.
-Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau.
3.Hình có tâm đối xứng.
Định nghĩa: SGK/95.
Định lí: SGK/95

Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm
đối xứng của hình bình hành đó.
Bài 56 SGK/95. Hình nào có tâm đối xứng?.
§8 . ĐỐI XỨNG TÂM



1.Hai điểm đối xứng qua một điểm.
Định nghĩa: SGK/93.
A và A’ đối xứng
với nhau qua O
O là trung
điểm của AB
2.Hai hình đối xứng qua một điểm
Định nghĩa: SGK/94.
-Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau.
3.Hình có tâm đối xứng.
Định nghĩa: SGK/95.
Định lí: SGK/95

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài theo SGK và vở ghi.
Làm bài tập số 54, 55, 56/SGK96 và 94, 95, 99 SBT/70..
Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm
đối xứng của hình bình hành đó.
§8 . ĐỐI XỨNG TÂM
Kết thúc
tiết học.

Lớp học Tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Sang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)